Học xong bài này, HS biết :
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
15 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 16 - Hợp tác với những người xung quanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
+ Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta được thể hiện ra sao?
+ Tình hình hậu phương trong những năm 1951-1952 có tác động gì đến cuộc kháng chiến?
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm và cả lớp (8’):
- GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ:
* Nhóm 1: Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra vào thời gian nào?
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? Điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ ấy là gì?
* Nhóm 2: Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc diễn ra trong bối cảnh nào?
+ Việc tuyên dương những tập thể và cá nhân tiêu biểu trong Đại hội có tác dụng như thế nào đối với phong trào thi đua yêu nước phục vụ kháng chiến?
+ Lấy dẫn chứng về 1 trong 7 tấm gương anh hùng được bầu.
* Nhóm 3: Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta được thể hiện qua các mặt:
+ Kinh tế ( thi đua sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ kháng chiến).
+ Văn hoá, giáo dục (thi đua học tập, nghiên cứu khoa học để phục vụ kháng chiến).
+ Nhận xét về tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất của hậu phương trong những năm sau chiến dịch Biên giới.
+ Bước tiến mới của hậu phương có tác động ntn tới tiền tuyến?
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (8’):
- GV kết luận về vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến).
- HS kể về một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc ( 5/1952) mà em biết và nêu cảm nghĩ về người anh hùng đó.
4. Củng cố, dặn dò (2-3’):
- HS đọc bài học SGK.
- Về nhà học bài
- Giờ sau : Bài 17.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2007
Khoa học
Tơ sợi
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số loại tơ sợi.
- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình SGK.
- Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, bật lửa hoặc bao diêm.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Nêu tính chất công dụng và cách bảo quản những đồ dùng bằng chất dẻo.
2. Dạy bài mới (32’):
- GV giới thiệu bài:
+ GV gọi một vài HS kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo.
+ GV: Các loại vải khác nhau được dệt từ các loại tơ sợi khác nhau. Bài học này sẽ giúp chúng ta có những hiểu biết về nguồn gốc, tính chất và công dụng của một số loại tơ sợi.
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (10’):
+ Mục tiêu:
- HS kể được tên một số loại tơ sợi.
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm:
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và trả lời các câu hỏi Tr66/SGK.
- Bước 2: Làm việc cả lớp:
+ Đại diện mỗi nhóm trình bày câu trả lời cho một hình. Các nhóm khác bổ sung.
* Hoạt động 2: Thực hành (10’):
+ Mục tiêu:
- HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm:
+ Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành Tr67/SGK. Thư kí ghi lại kết quả quan sát được khi làm thực hành.
- Bước 2: Làm việc cả lớp:
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình.
à Kết luận:
+ Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro.
+ Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại.
* Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập (10’):
+ Mục tiêu:
- HS nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc cá nhân
+ GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập, yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin Tr67/SGK.
+ HS làm việc cá nhân theo phiếu trên.
- Bước 2: Làm việc cả lớp:
+ GV gọi một số HS chữa bài tập.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’):
- HS đọc ghi nhớ/SGK.
- Về nhà học thuộc bài.
- Giờ sau: Bài 33-34.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thể dục
ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: Lò cò tiếp sức
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung, YC thực hiện bài thể dục đúng thứ tự và kĩ thuật.
- Trò chơi: Lò cò tiếp sức” YC biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động.
II. Chuẩn bị dụng cụ:
Sân tập.
Còi.
III. Nội dung giảng dạy:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
A. Phần mở đầu:
1)Nhận xét:
- ổn định tổ chức lớp.
- GV nhận lớp phổ biến ND YC tiết học.
2)Khởi động:
B. Phần cơ bản:
1. Bài thể dục phát triển chung.
+Ôn cả bài thể dục phát triển chung.
-Lần 1: GV điều khiển.
+GV nhận xét ưu nhược điểm.
-Lần 2: Cán sự điều khiển
+GV nhận xét ưu nhược điểm.
1. Kiểm tra bài thể dục phát triển chung.
-HS Kiểm tra theo nhóm cho điểm cá nhân.
+GV Đánh giá:
-Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng từng động tác và thứ tự các động tác trong bài.
-Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác trong bài, có thể nhầm nhịp hoặc quên 2-3 động tác.
2) Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
-GV nêu tên trò chơi.
-Giải thích cách chơi, luật chơi
+GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình.
C. Phần kết thúc:
2) GV nhận xét tiết học.
-GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
5à 8 phút
20à 22 phút
3à 4lần
1 đt 2x8nhịp
8-->10phút
3à 5 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
- HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
- Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Chạy nhẹ nhành trên sân trường 100 m rồi đi thường thành vòng tròn hít thở sâu.
-1 HS tập chậm 1 lần, mỗi ĐT 2x 8 nhịp.
- Cả lớp tập theo động tác hô và tập mẫu của cán sự.
- Các tổ thi đua trình diễn.
-HS thực hiện 8 động tác.
-HS tập hợp theo đội hình chơi.
-1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát.
- Cả lớp chơi.
- HS tập một số động tác thả lỏng
- Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2007
Địa lý
ôn tập
I. Mục tiêu:
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biến lớn của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bản đồ: Phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam.
- Bản đồ trống Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
-
2. Giới thiệu bài: Ôn tập
3. Dạy bài mới:
Đối với bài ôn tập, GV nên tổ chức cho HS làm việc cá nhân, hoặc theo cặp, theo nhóm trước, sau đó trình bày kết quả trước lớp, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Để giúp HS đỡ phải ghi nhớ máy móc các kiến thức, trong khi HS làm các bài tập, GV nên treo các bản đồ đã chuẩn bị trước ở trên lớp cho HS đối chiếu.
Tuỳ theo tình hình thực tế của từng lớp, GV có thể lựa chọn một trong hai phương án sau:
- Phương án 1: Tất cả HS hoặc nhóm HS cùng làm các bài tập trong SGK, sau đó mỗi nhóm trình bày một bài tập, các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện kiến thức. HS chỉ trên bản đồ treo tường về sự phân bố dân cư, một số ngành kinh tế của nước ta.
- Phương án 2: Mỗi nhóm hoàn thành một bài tập, sau đó trình bày kết quả và hoàn thiện kiến thức, HS chỉ bản đồ treo tường về sự phân bố dân cư, một số ngành kinh tế của nước ta.
à Kết luận:
1. Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dan đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng vè ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi.
2. Câu a: sai; câu b: đúng; câu c: đúng; câu d: đúng, câu e: sai.
3. Các thành phố vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước là: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Những thành phố có cảng biển lớn là: Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh.
GV có thể dựa vào các bản đồ công nghiệp, giao thông vận tải, bản đồ trống Việt Nam để tổ chức cho HS chơi các trò chơi đố vui, đối đáp, tiếp sức về vị trí các thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
4. Củng cố, dặn dò (2-3’):
- HS đọc ghi nhớ/SGK.
- Về nhà học thuộc bài.
- Giờ sau: Bài 17.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Kĩ thuật
MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUễI NHIỀU
Ở NƯỚC TA
i. mục tiêu
HS cần phải :
- Kể được tờn một số giống gà và nờu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuụi nhiều ở nước ta .
- Cú ý thức nuụi gà .
ii. đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm , hỡnh dạng của một số giống gà tốt .
- Phiếu học tập hoặc cõu hỏi thảo luận .
- Phiếu đỏnh giỏ kết quả học tập
iii. các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (2-3')
- Nêu lợi ích của việc chăn nuôi gà? .
2. Bài mới :
Hoạt động 2.1: Giới thiệu bài: (1-2'): GV giới thiệu và nờu mục đớch của bài học.
Tgian
12'
12'
Giỏo viờn
Hoạt động 2.2. Kể tờn một số giống gà được nuụi nhiều ở nước ta và địa phương:
1. Mục đớch
- Hướng dẫn học sinh quan sỏt hình vẽ trong SGK kết hợp vốn hiểu biết.trả lời câu hỏi:
2. Cỏch tiến hành
- Kể tờn những giống gà mà em biết?
- GV ghi lờn bảng theo 3 nhúm :
. Gà nội :
. Gà nhập nội :
. Gà lai :
=> Kết luận : Cú nhiều giống gà được nuụi ở nước ta ...
Hoạt động 2.3 : Tỡm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuụi nhiều ở nước ta
1. Mục đớch:
- HS tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà đợc nuôi nhiều ở nớc ta.
2. Cỏch tiến hành:
- Tổ chức HS thảo luận nhúm đặc điểm của một số giống gà được nuụi nhiều ở nước ta .
=>Kết luận : GV nờu túm tắt đặc điểm hỡnh dạng , ưu nhược điểm chủ yếu của từng giống gà : gà ta , gà ỏc , gà lơ-go , gà tam hoàng ...
3. Kết luận chung:
- Chốt nội dung bài học.
Học sinh
- Quan sỏt hình trong SGK kết hợp với hiểu biết.
- Nêu theo dãy- Nhận xét.
- Nhắc lại theo dãy.
- HS đọc SGK kết hợp vốn hiểu biết.
- Thảo luận nhúm đụi- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
- Cỏc nhúm nhận xột bổ sung
- HS đọc ghi nhớ.
IV.Nhận xét, dặn dò: (3')
- Nhận xột giờ học.
- GV nhận xột tinh thần thỏi độ và ý thức học tập của HS .
- Hướng dẫn HS đọc trước nội dung bài "Chọn gà để nuụi "
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
File đính kèm:
- Cac mon - Tuan 16.doc