/ Vị trí địa lý và giới
Xã Tam Trà có tên trên bản đồ huyện Núi Thành từ năm 1980 được kết hợp từ hai xã Tam Trà của huyện Tam Kỳ và xã Trà Thượng của huyện Trà Mi . Là xã miền núi phía Tây của huyện Núi Thành, có diện tích là 9733,3ha trong đó diện tích đồi núi chiếm 3/4 , đất bằng thung lũng chiếm 1/4 phía Bắc giáp xã Tam Sơn , Tam Tạnh , phía Nam giáp xã Trà Bồng ( Quảng Ngãi ) Phía Đông giáp xã Tam Mỹ Tây , phía Tây giáp với huyện Trà Mi
4 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 2197 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Tuần 32 - Tài liệu địa lý địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD - ĐT Núi Thành
Trường Tiểu Học Nguyễn Du
TÀI LIỆU ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG
1/ Vị trí địa lý và giới
Xã Tam Trà có tên trên bản đồ huyện Núi Thành từ năm 1980 được kết hợp từ hai xã Tam Trà của huyện Tam Kỳ và xã Trà Thượng của huyện Trà Mi . Là xã miền núi phía Tây của huyện Núi Thành, có diện tích là 9733,3ha trong đó diện tích đồi núi chiếm 3/4 , đất bằng thung lũng chiếm 1/4 phía Bắc giáp xã Tam Sơn , Tam Tạnh , phía Nam giáp xã Trà Bồng ( Quảng Ngãi ) Phía Đông giáp xã Tam Mỹ Tây , phía Tây giáp với huyện Trà Mi
2/ Các dân tộc và sự phân bố dân cư
Xã Tam Trà có hai dân tộc , dân tộc Kinh và Cor . Dân Kinh chiếm đông hơn và tập trung sống ở thôn 7, thôn 1, 2 ngoài ra còn một số cùng sinh sống ở các thôn 8 , thôn 5, 6 và thôn 3 ,4 với dân tộc Cor . Nhìn chung dân cư sống thưa thớt , chỉ tập trung ở dọc ven đường 617 hoặc hai bên sườn đồi . Riêng nhà sinh hoạt của đồng bào Cor , xây dựng theo kiểu nhà rông , thể hiện nét đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số
3/ Hoạt động sản xuất của người dân Tam Trà
Do đặc thù của địa hình do chủ yếu là đồi núi nên nghề chính của dân ở đây chủ yếu là trồng rừng và làm rẫy trồng sắn . Ngoài ra họ còn chăn nuôi trâu bò và trồng lúa nước . Những năm gần đây được sự quan tâm của Đảng và nhà nước nên đời sống nhân dân lao động tương đối ổn định và có nhiều hộ thu nhập khá cao .
4/ Phong tục, tập quán về lễ hội của người dân Tam Trà
Tuy la 2 dân tộc khác nhau nhưng họ sống với nhau rất hòa thuận . Ngôn ngữ chủ yếu của địa phương là tiếng Việt .Ngoài ra đồng bào Cor còn có thêm tiếng mẹ đẻ của họ , đây là tiếng truyền khẩu chứ chưa có chữ viết
- Phong tục tập quán chủ yếu là phong tục thuần Việt như lễ tết , cưới , hỏi ... đều giống nhau . Ngoài ra đồng bào dân tộc Cor còn có thêm phong tục tết rẫy ( ngã rạ ) . Trong lễ hội này họ thường tổ chức múa cheo để cầu mong cho một sự tốt lành đến với buôn làng .
Trần Văn Trung (sưu tầm )
Câu hỏi
1/ Nêu vị trí địa lý , giới hạn và diện tích xã Tam Trà
2/ Xã Tam Trà gồm có bao nhiêu dân tộc ? đó là những dân tộc nào ? được phân bố như thế nào ?
3/ Hoạt động sản xuất của họ như thế nào ?
4/ Nêu đặc điểm phong tục tập quán ,lễ hội của người dân xã Tam Trà?
Phòng GD - ĐT Núi Thành
Trường Tiểu Học Nguyễn Du
GIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG
Tên bài :
Người Soạn : Trần Văn Trung
Dạy lớp 5D
Ngày soạn : 21/ 11/ 2008
I, Yêu cầu : Qua bài soạn học sinh biết được :
+ Vị trí địa lý , giới hạn và diện tích xã Tam Trà
+ Các dân tộc và sự phân bố dân cư của Tam Trà
+ Nắm được hoạt động Sản Xuất và phong tục tập quán , lễ hội của người dân Tam Trà .Qua đó GDHS ý thức bảo vệ BVMT.
+ GD HS tinh thần đoàn kết của 2 dân tộc kinh và Cor
II/ Đồ dùng dạy học :
- Pho tô một số tư liệu bài học cho học sinh
- Phiếu học tập
- Lược đồ xã Tam Trà va một số tranh ảnh về một số nhà sàn của đồng bào Cor
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A/ Ổn định tổ chức và kiểm tra bài HSnhận bài đọc về địa lí địa phương
cũ
- GV giới thiệu về chương trình địa lý
Và giao tài liệu học sinh
B/Bài mới
1/ Giới thiệu bài : Để các em biết được HS theo dõi
đặc điểm tự nhiên và đặc điểm kinh tế
của xã chúng ta . Hôm nay thầy cùng
các em đi học bài Xã Tam Trà
2/ Hoạt động 1 ( cã lớp )
GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ của Hs quan sát lược đồ xã Tam Trà và
xã Tam Trà dựa vào tài liệu,vài hoc sinh trình
Hỏi : Nêu vị trí địa lý , giới hạn xã Tam bày trước lớp .
Trà ? Xã Tam trà: phía đông giáp với Tam
Mỹ Tây, phía bắc giáp với Tam
Thạnh,Tam Sơn,phía tây giá huyện
Trà Mi,phía man giáp với huyện Trà Bồng
+ Giáo viên nhận xét và chốt lại + Cả lớp nhận xét
3/ Hoạt động 2 (Nhóm cặp ) HS nghiên cứu tài liệu bài học và trao đổi - GVHD HS nghiên cứu trong bài học để xác định yêu cầu của phiếu
và và giao việc cho nhóm rồi thảo luận trình bày trước lớp
P : Nêu diện tích và đặc điểm địa hình xã - Nội dung : Diện tích của xã Tam Trà là
Tam Trà ? 9773,3 ha trong đó diện tích đồi núi
chiếm 3/4 , đất bằng và thung lũng chiếm
1/4
+ Giáo viên nhận xét và chốt lại - Các nhóm nhận xét
4/ Hoạt động 3( nhóm 4 em )
GVHDHS nghiên cứu thông tin bài học, * Học sinh xác định yêu cầu của phiếu , giao việc cho các nhóm trao đổi , thảo luận và trình bày vào phiếu P:Nêu đặc điểm dân cư của xã Tam Trà ? -Đại diện trình bày kết quả:
-Tam Trà gồm có hai dân tộc đó là dân tộc
Cor và dân tộc Kinh ,dân tộc Kinh chiếm
Đông hơn , tập trung sống ở thôn 7, thôn
1 , thôn 2 .Dântộc Cor sống các thôn 8,
thôn 5,6, thôn 3,4
- Dân cư sống tương đối thưa thớt , chủ
tập trung ở dọc ven đường 617và hai bên
sườn đồi
+ GV nhận xét và giảng thêm về nhà sinh - Các nhóm nhận xét
hoạt động của đồng bào dân tộc được xây
dựng ở thôn 8 (Kiểu nhà Rông)
5/ Hoạt động 4 (cả lớp)
-GVHDHS quan sát 1 số tranh về sản HS quan sát tranh và nghiên cứu thông tin
xuất ở địa phương Tam Trà tài liệu ( bài học ) trao đổi và một vài HS
Hỏi : Nêu các hoạt động sản xuất chủ yếu trả lời trước lớp
của người dân Tam Trà ? - Hoạt động chủ yếu của người dân Tam Trà
là trồng rừng ,trồng sắn , tỉa lúa rẫy ngoài ra
họ còn chăn nuôi nhiều trâu bò và trồng lúa
nước
+ GV nhận xét và hỏi thêm - Cả lớp nhận xét
Hỏi : Để gìn giữ và bảo vệ môi trường * Để gìn giữ môi trường đối với địa phương
đối với địa phương xã Tam Trà, chúng ta thì chúng ta không nên đốt rừng làm nương cần phải làm những việc gì để góp phần rẫy,không nên vứt rác thải và xác động vật
bảo vệ môi trường? chết xuống sông suối nơi đầu nguồn ...vv
* Giáo viên nhận xét * Cả lớp nhận xét
6/ Hoạt động 5(Nhóm 4em ) *HS đọc và xác định yêu cầu của phiếu trao
HDHS nghiên cứu tài liệu ( bài học ) và đổi thảo luận và trình bày vào phiếu
giao việc cho các nhóm
P: Nêu các phong tục ,tập quán về lễ hội -Nội dung :Phong tục tập quán chủ yếu của
của người dân Tam Trà ? người dân ở đây là phong tục thuần Việt
như lễ tết, cưới , hỏi ,...vv đều giống nhau ,
nhưng ngoài ra đồng bào dân tộc Cor còn có
thêm phong tục tết rẫy ( ngũ rạ ). Trong lễ
hội này họ thường có tổ chức múa cheo để
cầu mong cho nọi sự tốt lành đến với buôn
làng .
+GV nhận xét * Các nhóm nhận xét
7/ Củng cố dặn dò :
- Giáo viên HDHScủng cố kiến thức +HS đàm thoại với nhau để củng cố lại kiến
thức đã học
Ví dụ :
-Mời bạn A cho biết vị trí địa lí và giới hạn
xã Tam Trà ?
-Mời bạn B cho biết các phong tục ,tập quán
của người dân ở Tam Trà ?
- Giáo viên hỏi : Nêu mối quan hệ giữa * Dân tộc Kinh và dân tộc Cor ở Tam Trà
Các dân tộc ở Tam Trà sống với nhau rất hòa thuận , họ thường giúp
đỡ nhau trong việc làm kinh tế và thường
xuyên giao lưu buôn bán với nhau . Đặc biệt
là trong các ngày lễ hội họ thường giao lưu ,
sinh hoạt với nhau ...vv
+GV nhận xét tiết học và dặn dò
+J*
File đính kèm:
- DL5 tuan 32 dia phuong.doc