. MỤC TIÊU:
-Nhớ tên các châu lục, đại dương.
-Biết dựa vào lược đồ, bản đồ, nêu được vị trí, giới hạn Châu Á.
-Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á.
-Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu Á.
-Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Á.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- GV: Quả địa cầu và bản đồ Tự nhiên Châu Á.
-Tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á.
7 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Tuần 19 - Tiết 19: Châu Á, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tuần : 19
Ngày dạy : Tiết : 19
CHÂU Á
I. MỤC TIÊU:
-Nhớ tên các châu lục, đại dương.
-Biết dựa vào lược đồ, bản đồ, nêu được vị trí, giới hạn Châu Á.
-Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á.
-Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu Á.
-Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Á.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- GV: Quả địa cầu và bản đồ Tự nhiên Châu Á.
-Tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
4’
1’
38’
1.Ổn định :
2.Bài cũ: “Ôn tập”
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài :“Châu Á”.
4. Phát triển các hoạt động:
a.Vị trí địa lí và giới hạn
*Hoạt động 1: (làm việc nhóm đôi)
* Bước 1 :
- GV hướng dẫn HS :
+ Hãy kể tên các châu lục và các đại dương trên thế giới ?
+ Hãy mô tả vị trí địa lí và giới hạn của châu Á
+ Em có nhận xét gì về vị trí địa lí của châu Á ?
* Bước 2 :
+ Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận : Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương .
*Hoạt động 2: ( làm việc theo cặp)
* Bước 1 :
* Bước 2 :
b. Đặc điểm tự nhiên
*Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm )
* Bước 1 :
- GV cho HS quan sát H 3
a) Vịnh biển (Nhật Bản) ở Đông Á
b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở Trung Á
c) Đồng bằng (đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ở ĐNA
d) Rừng tai-ga (LB Nga) ở Bắc Á
đ) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) cở Nam Á
* Bước 2 :
* Bước 3 :
Kết luận : Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên .
*Hoạt động 4: Củng cố.
- GV yêu cầu HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng
- GV nhận xét và bổ sung
Kết luận : Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích .
5.Nhận xét– Dặn dò.
-Học ghi nhớ.
-Chuẩn bị: “Châu Á”(tt)
-Nhận xét tiết học.
+ Hát
+ Làm việc với hình 1 và với các câu hỏi trong SGK.
- Có 6 châu lục :; 4 đại dương : .
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vị trí và giới hạn Châu Á.
- HS dựa vào bảng số liệu và câu hỏi trong SGK để nhận biết châu Á có diện tích lớn nhất thế giới .
-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp
Học sinh làm việc theo nhóm.
+ HS quan sát hình 3, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á.
+ HS đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ
+ HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của H 2 và ghi chữ tương ứng ở các khu vực trên H 3
- HS các nhóm kiểm tra lẫn nhau
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận biết sự đa dạng của thiên nhiên châu Á.
- HS sử dụng H3 để nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng
+ Đọc ghi nhớ.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : Tuần : 20
Ngày dạy : Tiết : 20
CHÂU Á (TT).
I.MỤC TIÊU :
-Nêu đặc điểm về dân cư, tên 1 số hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân Châu Á và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này.
-Dựa vào lược đồ, bản đồ, nhận biết được sự phân bố của 1 số hoạt động sản xuất của người dân Châu Á.
-Biết được khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Bản đồ các nước Châu Á, bản đồ tự nhiên Châu Á.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1’
3’
1’
34’
15’
15’
4’
1’
1. Khởi động:
2.Bài cũ: “Châu Á”.
Nhận xét, đánh giá.
3.Giới thiệu bài mới: “Châu Á (tt)”.
4. Phát triển các hoạt động:
*Hoạt động 1: Người dân ở Châu Á.
+ Nhận xét về dân Châu Á ở từng khu vực khác nhau?
® Đa số thuộc chủng tộc da vàng (chủng tộc Mông-gô-lô-ít), sống tập trung ở các đồng bằng châu thổ, nơi có đất phù sa màu mỡ, thuận tiện cho hoạt động nông nghiệp.
*Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế ở Châu Á..
+ Tổ chức cho học sinh thảo luận.
Giáo viên bổ sung thêm 1 số hoạt động sản xuất khác mà học sinh chưa nêu.
*Hoạt động 3: Củng cố.
Nhận xét, đánh giá.
5.Nhận xét– Dặn dò.
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: “Các nước láng giềng của Việt Nam”.
Nhận xét tiết học.
+ Hát
Đọc ghi nhớ và TLCH/ SGK.101.
+ Quan sát hình.
+ Nhận xét.
Người Nhật, có nước da sáng, tóc đen.
Người Xri-Lan-ca: nước da đen hơn.
Nêu khu vực sinh sống chủ yếu.
Nhắc lại.
+ Quan sát hình 5.
+ Thảo luận để nhận biết các hoạt động kinh tế cùng công dụng của chúng.
+ Lần lượt mô tả các tranh, ảnh trong hình và nêu công dụng.
+ Hoạt động nhóm nhỏ để tìm vùng phân bố của các hoạt động kính tế.
+ Thi trình bày tranh ảnh sưu tầm về đặc điểm dân cư và kinh tế của Châu Á.
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : Tuần : 21
Ngày dạy : Tiết : 21
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
-Dựa vào lược đồ (bản đồ), đọc tên và nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc.
-Cam-pu-chia và Lào là hai nước nơng nghiệp, mới phát triển cơng nghiệp.
-Trung Quốc là nước cĩ số dân đơng nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặc hàng cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp truyền thống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Bản đồ các nước châu Á.
-Bản đồ Tự nhiên châu Á.
-Các hình minh hoạ SGK
-GV và HS sưu tầm các tranh ảnh, thơng tin về tự nhiên, các cảnh đẹp, các ngành kinh tế, văn hố – xã hội của ba nước Cam-pu-chia, Lào , Trung Quốc.
-Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRỊ
1’
1.Ổn định.
4’
2.Kiểm tra : GV nêu câu hỏi.
-HS trả lời.
-Dân cư châu Á tập trung đơng đúc ở vùng nào? Tại sao?
-Dựa vào Lược đồ kinh tế một số nước Châu Á em hãy cho biết:
+Cây lúa gạo và cây bơng được trồng ở những nước nào?
+Tên các nước khai thác nhiều dầu mỏ, sản xuất nhiều ơ tơ.
-Vì sao khu vực Đơng Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo?
3.Bài mới.
1’
*Giới thiệu bài.
30’
4.Phát triển các hoạt động :
*Hoạt động 1 : CAM-PU-CHIA
GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu vực châu Á và lược đồ kinh tế một số nước châu Á để thảo luận, tìm hiểu những nội dung sau về đất nước Cam-pu-chia.
+Em hãy nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia?(Nằm ở đâu? Cĩ chung biên giới với những nước nào, ở những phía nào?).
-Chia lớp thành 8 nhĩm mỗi nhĩm 4 HS.
-Học sinh nhận câu hỏi thảo luận.
-Thảo luận.
-Trình bày.
+Chỉ tên lược đồ và nêu tên thủ đơ Cam-pu-chia?
+Nêu nét nổi bật của địa hình Cam-pu-chia?
+Dân cư Cam-pu-chia tham gia sản xuất trong ngành gì là chủ yếu? Kể tên các sản phẩm chính của ngành này?
+Vì sao Cam-pu-chia đánh bắt được nhiều cá nước ngọt?
+Mơ tả kiến trúc đền Ăng – co - Vát và cho biết tơn giáo chủ yếu của người dân Cam-pu-chia
-GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
-GV theo dõi và sửa chữa từng câu trả lời cho HS.
-Nhận xét.
GV : Cam-pu-chia nằm ở Đơng Nam Á, giáp biên giới Việt Nam. Kinh tế Cam-pu-chia đang chú trọng phát triển nơng nghiệp và cơng nghiệp chế biến nơng sản.
*Hoạt động 2 : LÀO
-GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu vực châu Á và lược đồ kinh tế một số nước châu Á để thảo luận, tìm hiểu những nội dung su về đất nước Lào.
+Em hãy nêu vị trí địa lí của Lào: (Nằm ở đâu? Cĩ chung biên giới với những nước nào, ở những phía nào?)
-Chia lớp thành nhĩm 6 HS.
-Học sinh nhận câu hỏi thảo luận.
-Thảo luận.
+Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đơ Lào?
+Nêu nét nổi bật của địa hình Lào?
+Kể tên các sản phẩm của Lào?
+Mơ tả kiến trúc của Luơng Pha-bang. Người dân Lào chủ yếu theo đạo gì?
-GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
-Trình bày.
-GV theo dõi và sửa chữa từng câu trả lời cho HS .
-GV kết luận :Lào khơng giáp biển, cĩ diện tích rừng lớn, là một nước nơng nghiệp,ngành cơng nghiệp của Lào đang được chú trọng phát triển.
-Nhận xét.
-GV hỏi mở rộng với HS khá giỏi: So sánh và cho biết điểm giống nhau trong hoạt động kinh tế của ba nước Lào, Việt Nam, Cam-pu-chia?
*Hoạt động 3 :TRUNG QUỐC
-GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu vực châu Á và lược đồ kinh tế một số nước châu Á để thảo luận, tìm hiểu những nội dung sau về đất nước Trung Quốc.
HS hoạt động theo nhĩm 4.
+Em hãy nêu vị trí địa lí của Trung Quốc?(Nằm ở đâu?Cĩ chung biên giới với những nước nào?).
+Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đơ của Trung Quốc.
+Em cĩ nhận xét gì về diện tích và dân số của Trung Quốc?
+Nêu nét nổi bật của địa hình Trung Quốc?
+Kể tên các sản phẩm của Trung Quốc?
+Em biết gì về Vạn Lý Trường Thành?
-GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
-GV theo dõi và sửa chữa từng câu trả lời cho HS.
*Hoạt động 4 : THI KỂ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
GV chia HS lớp thành 4 nhĩm dựa vào các tranh ảnh, thơng tin mà các em đã sưu tầm được.
-HS làm việc theo nhĩm, cĩ thể:
+Nhĩm Lào: Sưu tầm tranh ảnh, thơng tin về nước Lào.
+Nhĩm Cam-pu-chia: Sưu tầm tranh ảnh, thơng tin về Cam-pu-chia.
+Nhĩm Trung Quốc: Sưu tầm tranh ảnh, thơng tin về Trung Quốc.
+Trình bày tranh ảnh, thơng tin thành tờ báo tường.
+Bày các sản phẩm sưu tầm được của nước đĩ lên bàn.
-Yêu cầu các nhĩm trưng bày các tranh ảnh, thơng tin, sản phẩm về các quốc gia mà mình đã sưu tầm được.
-GV tổ chức cho từng nhĩm báo cáo kết quả sưu tầm của nhĩm mình.
-GV nhận xét và tuyên dương các nhĩm đã tích cực sưu tầm, cĩ cách trưng bày và giới thiệu hay.
4’
5.Củng cố - Dặn dị :
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
-2 HS đọc
-Về nhà học bài.
-Chuẩn bị : “Châu Âu”
RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- DIA LI TUAN 19 - 21.doc