I/Mục tiêu:
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngoài, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
IIĐồ dùng dạy học: -SGK. -Phiếu bài tập.
III/Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
12 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Tuần 14: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu Á được rừng tai-ga bao phủ, phần lãnh thổ thuộc châu Âu chủ yếu là đồng bằng, đồi thấp.
- Dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt,có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế.
- Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà.
+ Sản phẩm CN: máy móc, thiết bị, phương tiên GT, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm.
+ Nông phẩm: Khoai tây, củ cải, đường, lúa, mì, nho, chăn nuôi gia súc lớn.
Nước Pháp có CN, NN phát triển có nhiều mặt hàng nổi tiếng có ngành du lịch phát triển.
ĐỊA LÍ: ÔN TẬP Tuần 24
I/Mục tiêu:
Tìm được vị trí châu Âu, châu Á trên bản đồ.
Khái quát được đặc điểm châu Âu, châu Á về diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
II/Đồ dùng dạy học: *HS: Sách giáo khoa.
*GV: Bản đồ Tự nhiên Thế giới. Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu Á.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Nêu vị trí, địa lý, khí hậu Liên Bang Nga?
- So sánh vị trí, địa lý, khí hậu Liên Bang Nga với nước Pháp?
B. Bài mới:
HĐ1: Làm việc cá nhân
+ Mô tả vị trí, địa lý, giới hạn của Châu Á, Châu Âu trên bản đồ.
- GV sửa chữa, bổ sung.
HĐ2: Hoạt động theo nhóm
-Tiến hành: Phát cho mỗi nhóm một phiếu in có bảng như trong SGK
-Tổ chức HS nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Châu Phi.
-HS trả lời .
- HS lên bảng chỉ bản đồ, mô tả.
Điền vào lược đồ trống:
a)Tên: Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải.
b) Chỉ một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
- Chia thành nhóm 4.
- HS làm bài.
Tiêu chí
Châu Âu
Châu Á
Diện tích
10tr km2
44tr km2
Khí hậu
Ôn hòa
Đủ đới KH
Địa hình
núi, cao/ng
Đồng bằng
Chủng tộc
Da trắng
Da vàng
Hoạt động KTế
Nông nghiệp
Kinh tế p triển
ĐỊA LÍ: CHÂU PHI (tiếp theo) Tuần 26
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập.
II/Đồ dùng dạy học*HS: Sách giáo khoa. *GV: Bản đồ Kinh tế châu Phi. Tranh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
*Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?
+ Khí hậu Châu Phi có đặc điểm gì khác các châu khác mà em đã học? Vì sao?
B. Bài mới:
1. Dân cư châu Phi
- Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới.
- Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?
- Đời sống người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
- Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi.
2. Ai Cập
- Quan sát bản đồ treo tường, cho biết vị trí của đất nước Ai Cập. Ai Cập có dòng sông nào chảy qua?
-HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ tự nhiên Châu Phi: dòng sông Nin, vị trí, địa lý, giới hạn của Ai Cập.
Ai Cập nổi tiếng về công trình kiến trúc cổ nào? *Kết luận:
Ai Cập nằm ở BắcPhi ...khoáng sản.
*Đánh dấu x vào trước ý em cho là đúng: +Hơn 2/3 dân số châu Phi là:
Người da đen. Người da trắng.
Người da vàng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.- Bài sau: Châu Mĩ
-HS trả lời.
- Đứng thứ 3 sau châu Á và châu Mĩ
- Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
+ Khó khăn: Thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm (bệnh AIDS, các bệnh truyền nhiễm, ít chú ý việc trồng cây lương thực.
Cộng hoà Nam Phi, An- giê- ri, Ai Cập.
- Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu lục Á, Âu, Phi.
Ai Cập có dòng sông Nin chảy qua
- HS trả lời.
- Kim tự tháp, tượng nhân sư,...
- HS thảo luận và trả lời.
- Chỉ bản đồ, nêu.
- HS đọc bài học.
-1 HS làm bảng, lớp làm bảng con.
-HS lắng nghe.
ĐỊA LÍ CHÂU MĨ Tuần 27
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
-Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, g.hạn của châu Mĩ trên quả địa cầu.
- Có một số hiểu biết về đặc điểm, địa hình, khí hậu.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đồ.
II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh minh họa cho bài học.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Dân cư C.Phi chủ yếu thuộc ch.tộc nào?
- Ktế C.Phi có đđ gì khác với C.Âu, C. Á?
B. Bài mới:
1. Vị trí địa lí và giới hạn
*GV chỉ trên quả địa cầu đường phân chia 2 bán cầu Đông,Tây; bcầu Đông- BC Tây.
- Cho biết vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ.
+ Quan sát H1 cho biết Châu Mĩ giáp với những đại dương nào?
+ Dựa vào bảng SL bài 17 cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về S trong số các châu lục trên thế giới?
2. Đặc điểm tự nhiên
+ Quan sát H2, rồi tìm trên H1 các chữ a, b, c, d, e và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.
+ Nhận xét địa hình Châu Mĩ.
- Nêu tên và chỉ trên H1:
+ Các dãy núi cao ở phía tây Châu Mĩ.
+ Hai đồng bằng lớn của Châu Mĩ.
+ Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông Châu Mĩ.
- Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
-Vì sao C.Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
- Nêu tác dụng rừng rậm A-ma-dôn? C.Củng cố, dặn dò:
-Châu Mĩ tiếp giáp với các đại dương nào?
- 4HS trả lời.
-Quan sát.
- Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây.
- Phía bắc giáp với Bắc Băng Dương, Phía tây giáp với Thái Bính Dương, Phía đông giáp với Đại Tây Dương.
- Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trong trên thế giới.
Quan sát H2 +H1 và trả lời
- Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông
- Coóc- đi- e và An- đét
- Đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma- dôn.
- A-pa-lát và cao nguyên Bra-xin
- Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới
- Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam.
- ......lọc không khí, người ta ví nơi đây là lá phổi xanh của Trái đất.
ĐỊA LÍ: CHÂU MĨ (tiếp theo) Tuần 28
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
Nêu được số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ.
Nêu một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì.
Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ Thế giới. Môt số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Châu Mĩ, câu hỏi SGK
B. Bài mới: Giới thiệu bài
1. Dân cư châu Mĩ
+ Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?+Người dân từ các châu lục nào đã đến Châu Mĩ sinh sống?
+ Dân cư Châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
2. Hoạt động kinh tế:
+Nêu sự khác nhau về KT giữa B.Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
+Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
+Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Tr.Mĩ và Nam Mĩ.
3. Hoa Kì:
- Cho biết vị trí địa lí của Hoa Kì.
- Hoa Kì có nền kinh tế như thế nào?
C. Củng cố, dặn dò:
- Ghi chữ cái trước kết quả đúng vào BC
a)Người da vàng b)Người da trắng
c)Người da đen d) Tất cả các ý trên.
-Bài sau: Châu Đại Dương và Châu Nam Cực.
- 3HS trả lời
- Đọc bảng số liệu
- Châu Mĩ đứng hàng thứ 3 về số dân trong các châu lục và phần lớn dân châu Mĩ là dân nhập cư.
- Dân cư sống tập trung ở miền ven biển và miền đông.
- Các khu vực châu Mĩ có nền kinh tế phát triển ở mức độ khác nhau,
- Lúa mì, bông, lợn, bò sữa, cam, nho, chuối, cà phê, mía, bông,
- Điện tử, hàng không vũ trụ.
- HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên bản đồ Thế giới.
- Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ.
- Hoa Kì có nền kinh tế phát triển cao, trong đó có nhiều nghành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới như sản xuất máy móc, thiết bị,
- HS làm bảng , lớp làm bảng con.
ĐỊA LÍ : CHÂU PHI Tuần 25
I/Mục tiêu:
Mô tả sơ lược vị trí, giới hạn châu Phi.
Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu.
Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
Chỉ được vị trí hoang mạc xa-ha-ra trên bản đồ.
II/Đồ đùng dạy học: *HS: Sách giáo khoa.
*GV: Bản đồ Tự nhiên châu Phi. Quả địa cầu. Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm...
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
-Kiểm tra bài: Ôn tập.
B. Bài mới:
1. Vị trí địa lí, giới hạn:
- Em hãy cho biết vị trí địa lí của châu Phi.
- GV chỉ trên quả địa cầu vị trí, địa lý của Châu Phi, nhấn mạnh: Châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đường xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa hai chỉ tuyến.
- Châu Phi đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới?
2. Đặc điểm tự nhiên:
- HS dựa vào SGK, lược đồ và tranh ảnh:
+ Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?
+ Khí hậu Châu Phi có đặc điểm gì khác các châu khác mà em đã học? Vì sao?
+ Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa-ha-ra.
+ Nêu đặc điểm tự nhiên của xa-van châu Phi.
C. Củng cố, dặn dò:
-Bài sau: Châu Phi (tiếp theo)
-2 HS trả lời.
- HS quan sát lược đồ, trả lời.
+ Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây Nam châu Á, đại bộ phận diện tích nằm giữa hai chí tuyến, đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
- HS trình bày, chỉ bản đồ vị trí, địa lý, giới hạn của Châu Phi.
- Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới sau châu Á và châu Mĩ.
- Địa hình châu Phi tương đối cao, toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn địa lớn.
- Vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích lại rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền nên châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới.
- Là hoang mạc lớn nhất thế giới, khắp nơi chỉ thấy những bãi đá khô khốc, những biển cát mênh mông, tại đây nhiệt độ ban ngày có khi lên đến 500C, ban đêm có thể xuống tới 00C.
- HS chỉ hoang mạc Xa-ha-ra trên lược đồ.
- Ở những nơi mưa ít xuất hiện đồng cỏ cao, cây bụi gọi là xa-van, trên đồng cỏ mênh mông đó thỉnh thoảng nổi lên một vài câu keo hoặc cây bao báp
File đính kèm:
- dia 17 - 28.doc