Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Hiểm họa - Thảm hoạ

GV giới thiệu bài. Hiểm hoạ và thảm hoạ

- GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.

 *Hoạt động cá nhân:

Dựa vào tranh ảnh quan sát và các kiến thức hs có được, GV cho HS trả lời các câu hỏi sau:

+ Em hiểu thế nào là Hiểm hoạ ? Cho ví dụ .

+ Em hiểu thế nào là Thảm hoạ ? Cho ví dụ .

+ Ở nước ta có những hiểm hoạ nào mà em biết ?

Tiểu kết1: + Hiểm hoạ : .

+ Thảm hoạ :.

+ Các loại hiểm hoạ chính ở Việt Nam: lũ lụt, bão, sạt lở đất , hạn hán , lốc , tố, sét, hoả hoạn .

 

doc5 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Hiểm họa - Thảm hoạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...con người có thể phòng ngừa hiểm hoạ và giamt bớt thiệt hại . HĐ4: HS nêu các hiểm hoạ và thảm hoạ ở vùng em sống. ( 10 phút ) *MT: Giúp HS được nêu được các hiểm hoạ và thảm hoạ ở vùng em sống, những thiệt hại của làng, xã, giá đình em . *PP: : Thảo luận nhóm - hỏi đáp *ĐD: -Phiếu luyện tập -Tranh ảnh , giấy A0, bút lông , *Thảo luận nhóm 6: Bước 1:GV giao nhiệm vụ, các nhóm đọc thầm câu hỏi Bước 2: Các nhóm thảo luận và làm theo yêu cầu của phiếu Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Bước4:HS-GVnhận xét phần trình bày của các nhóm. Tiểu kết 4 GV liên hệ thực tế: Vùng quê Triệu Sơn là vùng thấp trũng, gần biển nên thường xẫy ra lụt lớn, bã , giông , sét . Chúng ta phải biết cách đề phòng dể hạn chế thiệt hại . HĐ5: Củng cố-Dặn dò:( 5 phút ) *MT: Củng cố nội dung tiết học. *PP: Hỏi đáp + Em hiểu thế nào là Hiểm hoạ ? Cho ví dụ . + Em hiểu thế nào là Thảm hoạ ? Cho ví dụ . + Ở nước ta có những hiểm hoạ nào mà em biết ? Bài giảng biến đổi khí hậu ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI và BÃO Ngày dạy : 5-11-2011 Các hoạt động Hoạt động cụ thể I.Ôn định tổ chức ( 5 phút ) *MT: Vui vẻ, thư giảm Trò chơi điểm số xuôi ngược .. *PP: Trò chơi B1/ Hướng dẫn cách chơi B 2/ Tổ chức chơi cả lớp . 2./ Qua trò chơi rèn cho chúng ta kĩ năng gì?(ra quyết định ) II./Bài mới:Giới thiệu bài:Tranh, ảnh HĐ1:Khái niệm về Áp thấp nhiệt đới - Bão . ( 8 phút ) *MT:Giúp HS nắm được khái niệm + Áp thấp nhiệt đới- Bão, nguyên nhân *PP: Hỏi đáp, giảng giải , thuyết trình *ĐD:Máy chiếu, Bản đồ, tranh ảnh - GV giới thiệu bài. Áp thấp nhiệt đới - Bão - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học. *Hoạt động cá nhân: Dựa vào tranh ảnh quan sát và các kiến thức hs có được, GV cho HS trả lời các câu hỏi sau: + Nêu các hiện tượng xẫy ra . + Áp thấp nhiệt đới gió thổi từ cấp mấy đến cấp mấy? + Bão gió thổi từ cấp mấy đến cấp mấy? + Nêu nguyên nhân xẫy ra . Tiểu kết1: + Áp thấp nhiệt đới gió thổi từ cấp 6 đến cấp7 + Bão gió thổi từ cấp8 trở lên + Nhiệt độ nước biển lớn hơn 26 độ c, vĩ tuyến 5 đến vĩ tuyến 20 HĐ2: Tác hại của Áp thấp nhiệt đới - Bão gây ra .. ( 10 phút ) *MT:Giúp HS biết được các thiệt hại do Áp thấp nhiệt đới - Bão gây ra *PP: Hỏi đáp, giảng giải. thảo luận nhóm . *ĐD: Phiếu luyện tập -Tranh ảnh , giấy A0, bút lông , *Hoạt động nhóm 6: Bước 1:GV giao nhiệm vụ ( nêu tác hại ) Bước 2: Các nhóm thảo luận và làm vào phiếu . Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Bước 4: HS-GV nhận xét phần trình bày của các nhóm. Tiểu kết 2: Thuyền bè ngoài khơi bị chìm, hư hại ruộng vườn , gia súc gia cầm chết, nhà của trường học sập, công trình hư hỏng , mùa màng thiệt hại , cây cối gãy, học sinh nghỉ học , người ốm đau, chết người ... HĐ3:Những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình . ( 15 phút ) *MT: Giúp HS biết được những việc làm cần thiết để giảm bớt thiệt hại .. *PP: Thảo luận nhóm , giảng giải ... *ĐD: -Phiếu luyện tập -Tranh ảnh , giấy A0, bút lông , *Thảo luận nhóm 6: Bước 1:GV giao nhiệm vụ, các nhóm đọc thầm câu hỏi Nh1:Những việc làm trước khí có áp thấp nhiệt đới hoặc bão Nh2:Những việc làm trước khí có áp thấp nhiệt đới hoặc bão Nh3:Những việc làm trong khí có áp thấp nhiệt đới hoặc bão Nh4;Những việc làm sau khí có áp thấp nhiệt đới hoặc bão Bước 2: Các nhóm thảo luận và làm theo phiếu giao việc . Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Bước 4: HS- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm. Tiểu kết3: Áp thấp nhiệt đới -Bão gây ra rất nhiều thiệt hại. Nếu chúng ta biết cách phòng, chống và biết khắc phục hậu quả kịp thời thì thiệt hại đỡ đi rất nhiều cho bản thân, gia đình và xã hội . HĐ5: Củng cố-Dặn dò:( 5 phút ) *MT: Củng cố nội dung tiết học. *PP: Hỏi đáp + Ở vùng chúng ta áp thấp nhiệt đới -Bão thường xẫy ra vào thời gian nào trong năm( tháng8 đến tháng10) + Về nhà em phải truyên truyền đến mọi người cùng thực hiện . Bài giảng biến đổi khí hậu LŨ - LỤT Ngày dạy : 5-11-2011 Các hoạt động Hoạt động cụ thể I.Ôn định tổ chức ( 5 phút ) *MT: Vui vẻ, thư giảm Trò chơi kết bạn . *PP: Trò chơi B1/ Hướng dẫn cách chơi B 2/ Tổ chức chơi cả lớp . 2./ Qua trò chơi rèn cho chúng ta kĩ năng gì? ( phán đoán , ra quyết định ) II./Bài mới:Giới thiệu bài:Tranh, ảnh HĐ1:Khái niệm về LŨ-LỤT . ( 8 phút ) *MT:Giúp HS nắm được khái niệm + Lũ- lụt, nguyên nhân xẫy ra *PP: Hỏi đáp, giảng giải, thuyết trình *ĐD:Máy chiếu, Bản đồ, tranh ảnh - GV giới thiệu bài. LŨ - LỤT - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học. *Hoạt động cá nhân: Dựa vào tranh ảnh quan sát và các kiến thức hs có được, GV cho HS trả lời các câu hỏi sau: + Thường sau áp thấp nhiệt đới hoặc bão có hiểm hoạ gì ? + Em hiểu thế nào là lũ? + Em hiểu thế nào là lụt? + Nêu nguyên nhân xẫy ra lũ, lụt . + Có mấy loại lũ chính. Tiểu kết1: + Do những trận mưa lớn kéo dài, do các công trình xây dựng cản trở dòng chảy, do đê đạp ,kè, hồ bị vỡ,các trận bão lớn nước biển dâng lên tiến sâu vào đất liền... + Có ba loại lũ chính : Lũ quét, lũ sông , lũ ven biển . HĐ2: Tác hại của Lũ - lụt gây ra .. . ( 10 phút ) *MT:Giúp HS biết được các thiệt hại do Lũ - lụt gây ra *PP: Hỏi đáp, giảng giải. thảo luận nhóm . *ĐD: Phiếu luyện tập -Tranh ảnh , giấy A0, bút lông , *Hoạt động nhóm 6: Bước 1:GV giao nhiệm vụ ( nêu tác hại ) Bước 2: Các nhóm thảo luận và làm vào phiếu . Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Bước 4: HS-GV nhận xét phần trình bày của các nhóm. Tiểu kết 2: Có thể làm cho người chế bị thương, hư hại ruộng vườn, gia súc gia cầm chết, nhà của trường học sập, công trình hư hỏng, mùa màng thiệt hại, cây cối gãy, học sinh nghỉ học, người ốm đau, bệnh tật ... Tuy nhiên lũ lụt cũng có thể làm cho bồi đắp phù sa, đất thêm mầu mỡ. HĐ3:Những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình .( 12 phút ) *MT: Giúp HS biết được những việc làm cần thiết để giảm bớt thiệt hại .. *PP: Thảo luận nhóm, giảng giải ... *ĐD: -Phiếu luyện tập -Tranh ảnh , giấy A0, bút lông , *Thảo luận nhóm 6: Bước 1:GV giao nhiệm vụ, các nhóm đọc thầm câu hỏi Nh1:Những việc cần làm trước khí lũ - lụt xẫy ra . Nh2:Những việc cần làm trước khí lũ - lụt xẫy ra Nh3:Những việc cần làm trong khí lũ - lụt xẫy ra . Nh4;Những việc cần làm sau khí lũ - lụt xẫy ra Bước 2: Các nhóm thảo luận và làm theo phiếu giao việc . Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Bước 4: HS- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm. Tiểu kết3: Lũ - lụt gây ra rất nhiều thiệt hại. Nếu chúng ta biết cách phòng, chống và biết khắc phục hậu quả kịp thời thì thiệt hại đỡ đi rất nhiều cho bản thân, gia đình và xã hội . HĐ5: Củng cố-Dặn dò:( 5 phút ) *MT: Củng cố nội dung tiết học. *PP: Hỏi đáp + Ở vùng chúng ta có loại lũ nào thường xẫy ra? +Khi có lũ lớn xẫy ra trong khi em đâng ở trường thì các em cần phải làm gì ? ( nghe theo chỉ dẫn của thầy cô giáo ) Bài giảng biến đổi khí hậu CÁC HIỂM HOẠ KHÁC Ngày dạy : 5-11-2011 Các hoạt động Hoạt động cụ thể I.Kiểm tra bài cũ : :( 5 phút ) *MT: Củng cố lại kiến thức . *PP: Hỏi đáp C1/ Em kể một vài hiểm hoạ mà em biết, nêu tác hại . C2/ có mấy loại lũ chính, ở vùng em có lũ nào xẫy ra . C3/ Ngoài những hiểm hoạ em đã học em biết thêm hiểm hoạ nào? II./Bài mới:Giới thiệu bài:Tranh, ảnh HĐ1:Khái niệm về Giông – Sét . ( 8 phút ) *MT:Giúp HS nắm được khái niệm Giông – Sét cách phòng tránh . *PP: Hỏi đáp, giảng giải, thuyết trình *ĐD:Máy chiếu, Bản đồ, tranh ảnh - GV giới thiệu bài: Các hiểm hoạ khác . - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học. *Hoạt động cá nhân: Dựa vào tranh ảnh quan sát và các kiến thức hs có được, GV cho HS trả lời các câu hỏi sau: + Giông thường xẫy ra khi nào? ( mưa to, gió lớn, sấm chớp, giông tố...) + Sét thường xẫy ra khi nào? ( sau giông tố ...) + Nêu tác hại của giông tố : Người chết, bị thương, hư hại nhà cửa, gây ra đám cháy ... + Những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình . Tắt các nguồn điện, không được ra khỏi nhà , tránh xa cây cao, không cầm các vật có kim loại ... Tiểu kết 1: GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi phòng tránh giông – sét . HĐ2: Khái niệm về lốc - hoả hoạn . ( 12 phút ) *MT:Giúp HS Giúp HS nắm được khái niệm lốc - hoả hoạn - cách phòng tránh . *PP: Hỏi đáp, giảng giải. thảo luận nhóm . *ĐD: Phiếu luyện tập -Tranh ảnh , giấy A0, bút lông , Bằng tranh ảnh GV nêu khái niệm lốc - hoả hoạn - nguyên nhân gây ra . *Hoạt động nhóm 6: 4 nhóm Bước 1:GV giao nhiệm vụ ( nêu tác hại ) Nh1,2 nêu tác hại và việc làm cần thiết phòng tránh lốc . Nh3,4 nêu tác hại và việc làm cần thiết ph tránh hoả hoạn. Bước 2: Các nhóm thảo luận và làm vào phiếu . Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Bước 4: HS-GV nhận xét phần trình bày của các nhóm. Tiểu kết 2: Lốc - hoả hoạn là nhưng hiểm hoạ xẩy ra rất nhanh khó lường trước, cần phải phòng tranh . HĐ3:Con người và tác động của họ đối với hiểm hoạ và thảm hoạ .( 15 phút ) *MT: Giúp HS biết được những việc làm của con người tâng thêm hiểm hoạ , thảm hoạ, cách khắc phục . *PP: Thảo luận nhóm, giảng giải ... *ĐD: -Phiếu luyện tập -Tranh ảnh , giấy A0, bút lông , *Thảo luận nhóm 6: Bước 1:GV giao nhiệm vụ, các nhóm đọc thầm câu hỏi Nh1:Những việc làm của con người làm gia tăng HH- TH Nh2:Những việc làm của con người làm gia tăng HH- TH Nh3:Những việc làm của con người để phòng ngừa và giảm bớt HH-TH Nh4;Những việc làm của con người để phòng ngừa và giảm bớt HH-TH Bước 2: Các nhóm thảo luận và làm theo phiếu giao việc . Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Bước 4: HS- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm. Tiểu kết3: Con người đẫ làm gia tăng HH-TH bằng nhiều cách khác nhau : Phá rừng, khai thác bừa bãi, dân số tăng ,xây dựng nhà máy...Con người cũng có thể làm nhiều việc để giảm bới HH-TH ; Trồng rừng, khai thác hợp lí, bảo vệ môi trường ... HĐ5: Củng cố-Dặn dò:( 5 phút ) *MT: Truyên truyền giáodục . *PP: Hỏi đáp Em có biết về Hội Chữ thập đỏ Việt Nam không ? theo em trong trường có nên thành lập HCT Đ không ? Giáo viên giói thiệu ...

File đính kèm:

  • docbai giang bien doi khi hau.doc