Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Bài 1: Việt Nam đất nước chúng ta (Tiết 9)

. Mục đích yêu cầu : Học xong bài này, hs :

 - Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nớc ta trên bản đồ( lược đồ) và trên quả địa cầu. Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng của nớc ta, thấy được những thuận lợi khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại.

- Giáo dục hs biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và tự hào về đất nước chúng ta.

II - Đồ dùng dạy học :

 GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, quả địa cầu.

 2 lược đồ giống tương tự như H1, 2 bộ bìa nhỏ, mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trờng Sa, Trung Quốc, Lào, Cam -pu- chia.

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc43 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Bài 1: Việt Nam đất nước chúng ta (Tiết 9), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
; Niudi-len - H/s hoạt động nhóm 2 - Đại diện nhóm nêu lần lượt từng đặc điểm - Vì lãnh thổ rộng không có biển ăn sâu vào đất liền, ảnh hưởng của khí hậu vùng nhiệt đới (nóng). - Theo số liệu năm 2004 số dân là 33 triệu dân. - Châu Đại Dương có số dân ít nhất trong các châu lục. - Châu Đại Dương có thể kể đến 2 châu lục: + Người dân bản địa, tóc xoăn, da nâu, mắt đen. Chủ yếu sống ở đảo + Người gốc Anh di cư sang có màu da trắng, sống ở lục địaÔ-xtrây-li –a và đảo Di-len. - Ô-xtrây-li –a có nền kinh tế phát triển - Nằm ở vùng địa cực Nam, - Khí hậu lạnh nhất thế giới, tiêu biểu là: Chim cánh cụt, - dân cư: Không có người dân sinh sống. - Vì khí hậu ở đây quá khắc nghiệt. - HS lắng nghe và thực hiện. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Địa lí Đ30 : Các đại dương trên thế giới I. Mục tiêu: Học sinh biết : Nhớ tên và tìm được vị trí của 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới. Nhận biết được vị trí địa lí, một số đặc điểm nổi bật về độ sâu, diện tích của mỗi đại dương dựa vào bản đồ, bản số liệu. Rèn kĩ năng ghi nhớ tên 4 đại dương trên bản đồ hoặc quả địa cầu. Giáo dục học sinh có ý thức ham tìm hiểu địa lý thế giới. II. Đồ dùng dạy học : GV: Bản thế giới, số liệu các đại dương. HS : Sgk + vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Em biết gì về châu Đại Dương? + Nêu đặc điểm nổi bật của châu Nam Cực. - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Các hoạt động : (27’) Hoạt động 1 : Vị trí địa lý, giới hạn của các đại dương. - Yêu cầu hs quan sát hình 1 sgk hoàn thành bảng thống kê về vị trí, giới hạn của các đại dương trên thế giới theo nhóm 2? + Các đại dương tiếp giáp đâu? Hoạt động 2: Một số đặc điểm của đại dương. - Cho hs thảo luận nhóm đôi. + Nêu diện tích độ sâu trung bình(mét), độ sâu lớn nhất của từng đại dương. - Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích? - Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? Hoạt động 3: Trò chơi: “Thi kể về các Đại Dương”. - Yêu cầu hs sưu tầm tranh ảnh, báo, truyện, thông tin. 3. Củng cố - dặn dò : 2’ - Giáo viên nhận xét giờ học. - Tuyên dương các học sinh tích cực tham gia xây dựng bài. - HS trả lời - HS nhận xét - Lắng nghe - Các nhóm làm việc. - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. Tên đại dương vị trí (nằm ở bán cầu nào) Tiếp giáp với châu lục, đại dương TBD Phần lớn nằm ở bán cầu tây, một phần nhỏ thuộc bán cầu đông - Giáp châu Mĩ, châu á, châu Đại Dương, châu Nam Cực, c/Âu - ĐTD, ÂĐD AĐD - Nằm ở bán cầu đông. - Giáp châu Đại Dương, châu á, c/Phi, châu Nam Cực. - ĐTD, TBD ĐTD - Một nửa bán cầu Đông, một nửa bán cầu Tây. - Giáp châu Mĩ, châu á, châu Đại Dương, châu Nam Cực. - TBD, ÂĐD. BBD - Nằm ở vùng cực Bắc - Giáp châu Mĩ, châu á, châu Âu. - TBD - ấn độ dương rộng 75 triệu km2, độ sâu trung bình 3963m, độ sâu lớn nhất 7455m, + Về diện tích: - TBD, ĐTD, AĐD, BBD. + Đó là Thái Bình Dương. - HS trình bày theo nhóm. - 1 HS nêu nội dung - HS lắng nghe và thực hiện. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Địa lí Đ31: Địa lý địa phương I. Mục tiêu: Học sinh biết tìm hiểu về vị trí giới hạn, đặc điểm dân cư, kinh tế của xã Ninh Sơn. Điều kiện tự nhiên khí hậu. Rèn kĩ năng biết về đặc điểm dân cư, kinh tế xã mình. Giáo dục h/s yêu quê hương. II. Đồ dùng dạy học : GV: Bản đồ địa lí xã Ninh Sơn. HS : Vở nháp. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : (5’) + Nêu vị trí giới hạn, tiếp giáp với châu lục và đại dương của Đại Tây Dương(TBD)? - GV nhận xét đánh giá B. Bài mới: 30’ 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Các hoạt động : (27’) Hoạt động 1 : Quan sát lược đồ. - Cho học sinh xác định vị trí giới hạn xã Ninh Sơn trên lược đồ (bản đồ). - Giáo viên nhận xét kết luận. - Giao cho hs xác định lại trên bản đồ + Xã Ninh Sơn có mấy thôn ? đó là những thôn nào? Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm. + Nêu đặc điểm dân cư ? + Điều kiện tự nhiên : đất đai mầu mỡ, nằm dọc ven sông Cầu là thôn Hữu Nghi. - Kinh tế 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Ôn chuẩn bị kiểm tra. - HS trả lời - HS nhận xét đánh giá - Lắng nghe - 2 HS lên bảng chỉ - Tiếp giáp: phía bắc và phía tây giáp: Trung Sơn, phía nam giáp sông Cầu, Quảng Minh, quang Châu, phía đông giáp Quảng Minh, - H/s chỉ trên bản đồ. - H/s nêu. - Phân bố không đều - Chủ yếu là nghề nông nghiệp (trồng lúa, chăn nuôi) - HS lắng nghe và thực hiện. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Địa lí Đ32 : Địa lý địa phương I/ Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh : Biết được những nét tiêu biểu về địa lí địa phương mình. Có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm các tài nguyên khoáng sản. Khắc sâu kiến thức về địa lý địa phương Ninh Sơn. Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. Giáo viên : Bản đồ địa chính xã Ninh Sơn. Học sinh : Sgk + vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi. - GV nhận xét đánh giá B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Các hoạt động : (27’) Hoạt động 1: Tìm hiểu về khoáng sản địa phương. - GV hướng dẫn hs tìm hiểu về địa lí địa phương thông qua các tư liệu sưu tầm được: + Các tài nguyên khoáng sản ở địa phương? + Cách sử dụng các tài nguyên khoáng sản ở địa phương. + ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản... Hoạt động 2: Thi giới thiệu về địa phương mình. - GV cho hoạt động nhóm 2 ( Kể về thôn em đang sinh sống) cho bạn nghe về nơi mình đang ở rồi ngược lại. 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Giáo viên nhận xét giờ học. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - HS theo dõi, bổ sung thêm những thông tin sưu tầm được. - H/s kể trong nhóm - Thi kể trước lớp - H/s khác ở gần thôn bạn nhận xét xem bạn kể có đúng như vậy không. - HS lắng nghe và thực hiện. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Địa lí Đ33 : ôn tập cuối năm I/ Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh: Nêu được một đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. Nhớ tên một số quốc gia thuộc các châu lục đã học. Chỉ được trên bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam. Rèn kĩ năng ôn tập kiến thức đã học. - Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. Giáo viên : Bản đồ tự nhiên châu âu. Học sinh : Sgk + vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Khởi động: 2’ B/ Bài mới: 30’ Hoạt động 1: - GV cho HS chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới? - GV kết luận chung. Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - HD thảo luận nhóm 2 hoàn thành vào bảng. - Gọi HS trả lời. - Kết luận chung. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - HS lên bảng chỉ trên bản đồ (quả địa cầu). - Nhận xét, bổ sung. - HS làm bài theo nhóm 2(4). * Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời. - Trình bày trước lớp, em khác nhận xét, bổ sung. Tên nước Thuộc châu lục Trung quốc Ai Cập Hoa Kì LBNga Ô-trây-li-a Pháp Lào Cam-pu-chia Châu á Châu Phi Mĩ Đông âu, Bắc á Châu Đại Dương Châu Âu Châu á Châu á ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Địa lí Đ34 : Ôn tập học kỳ II I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức: Nêu được đặc điểm tự nhiên, dân cư và các hoạt động kinh tế châu Mĩ, Châu Đại Dương và Châu Nam Cực trên thế giới. Chỉ trên bản đồ thế giới vị trí giới hạn các châu lục này, một số nước tiêu biểu. Rèn kĩ năng chỉ trên bản đồ thế giới được các châu. Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học. GV: Bản đồ thế giới, bản đồ tự nhiên. HS : Sgk + vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Các hoạt động : (27’) Hoạt động 1. - GV cho làm nhóm 2 trên phiếu học tập - Yêu cầu học sinh nêu được vị trí, đặc điểm tự nhiên, dân cư, hoạt động kinh tế của các châu lục. - Đại diện nhóm hs trình bày - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Lắng nghe - Thảo luận nhóm 2 Châu lục Vị trí Đặc điểm tự nhiên Dân cư Hoạt động kinh tế Châu mĩ Trải dài từ Bắc xuống Nam, là lục địa duy nhất ở bán cầu Tây. Thiên nhiên đa dạng phong phú, rừng A- ma-rôn là rừng rậm lớn nhất thế giới. Hầu hết là người nhập cư nên nhiều thành phần từ Âu, á, Phi, người lai. Người Anh - điêng là người bản địa. - Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, các nông sản như lúa mì, bông, lợn, bò sữaSP công nghiệp như máy móc, thiết bị hàng điện tử - Nam Mĩ.. Châu đại Dương Nằm ở bán cầu Nam Ô-trây-li-a có khí hậu nóng, khô, nhiều hoang mạc Các đảo có khí hậu nóng ẩm, chủ yếu là rừng nhiệt đới bao phủ. - Người dân Ô-trây-li-a và đảo Niu- di-len là người gốc Anh, da trắng - Dân các đảo là người bản địa da sẫm, tóc đen, xoăn. Ô-trây-li-a là nước có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò, sữa. Châu Nam Cực Nằm ở vùng địa cực Lạnh nhất thế giới, chỉ có chim cánh cụt sinh sống. Không có dân sinh sống thường xuyên. Hoạt động 2. - Học sinh lên bảng chỉ lần lượt các vị trí giới hạn của châu á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Phân biệt được điều kiện tự nhiên khí hậu các châu lục trên thế giới. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Nhắc hs về ôn bài giờ sau kiểm tra. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docDialy5chonbo.doc