Mục tiêu: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được : Người có ý chícó thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội.
*GD Tấm gương ĐĐ HCM (Bộ phận) : BH là 1 tấm gương lớn về ý chí và nghị lực. GD HS rèn luyện ý chí, nghị lực theo gương Bác.
II. Chuẩn bị: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt. Hình ảnh của một số người thật, việc thật là những tầm gương vượt khó.
31 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tuần 5 - Tiết 17: Có chí thì nên ( tiết 1 ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c .
b) Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Xác định các dụng cụ đun , nấu , ăn uống thông thường trong gia đình .
MT : Giúp HS nhận diện được các dụng cụ nấu ăn trong nhà .
- Đặt câu hỏi gợi ý để HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun , nấu , ăn uống trong gia đình .
Hoạt động lớp .
Ghi tên các dụng cụ lên bảng theo từng nhóm
- Nhận xét, nhắc lại tên các dụng cụ
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống trong gia đình .
- Sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung theo SGK .
* GDSDNLTK&HQ:
+Chọn loại bếp nấu ăn TKNL.
+ TKNL khi nấu ăn.
+ Có thể dùng NLMT, khí bioga để nấu ăn.
4. Củng cố : - GV dùng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu về việc nấu ăn .
5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học .
- Dặn HS sưu tầm tranh , ảnh về các thực phẩm thường được dùng trong nấu ăn hàng ngày để học tốt bài sau .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm đọc SGK , thảo luận , ghi kết quả vào phiếu học tập .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2011
Chính tả: ( Tiết 5)
NGHE- VIẾT: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC.
I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh : trong các tiếng có uô, ua (BT2) ; tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng. Vở, SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên dán 2, 3 phiếu có mô hình tiếng lên bảng.
- 1 học sinh đọc tiếng bất kỳ
- 1 học sinh lên bảng điền vào mô hình cấu tạo tiếng
Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Giáo viên đọc một lần đoạn văn
- Học sinh lắng nghe
- Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn
- Học sinh nêu từ khó
- Học sinh lần lượt rèn từ khó
- Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh viết
- Học sinh nghe viết vào vở từng câu, cụm từ
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả
- Học sinh lắng nghe, soát lại các từ
- Giáo viên chấm bài
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính tả
* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1, 2 học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô
- Học sinh sửa bài
Giáo viên chốt lại
- Học sinh rút ra quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa ua/ uô
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
Giáo viên nhận xét
- Học sinh sửa bài
4. Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
- Trò chơi: Dãy A cho tiếng - Dãy B đánh dấu thanh
- Chia thành 2 dãy chơi trò chơi
GV nhận xét - Tuyên dương
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị: Cấu tạo của phần vần
- Nhận xét tiết học
Tập làm văn: ( Tiết 10)
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu ) ; nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét và cho điểm
- Học sinh đọc bảng thống kê
3.Bài mới:
* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp
- Hoạt động lớp
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp
- Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết.
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, tự sử lỗi sai.
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong
Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai
- Xác định sai về mặt nào
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi
- Học sinh đọc lên
- Cả lớp nhận xét
4. Củng cố
- Hoạt động lớp
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay
- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo
5. Dặn dò:
- Quan sát cảnh sông nước, vùng biển, dòng sông, con suối đổ.
- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn
- Nhận xét tiết học
Toán( Tiết 25)
Bài: MILIMÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu , độ lớn của mi-li-mét vuông; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán, thích làm các bài tập liên quan đến diện tích.
II. Chuẩn bị:
-Bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ và số.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ: Dam2, hm2
- Học sinh nêu lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề.
- 2 học sinh .
Giáo viên nhận xét - cho điểm.
- Lớp nhận xét.
B. Bài mới: Milimét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích.
- HS nhắc lại.
- Hôm nay, chúng ta học thêm 1 đơn vị diện tích mới nhỏ nhất là mm2 và lập bảng đơn vị đo diện tích.
1-Giới thiệu đơn vị đo diện tích milimét vuông:
- Học sinh nêu lên những đơn vị đo diện tích đã học.,
cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2
milimét vuông.
a) Hình thành biểu tượng milimét vuông :inhHin
- Milimét vuông là gì?
- diện tích hình vuông có cạnh là 1 milimét.
- Học sinh tự ghi cách viết tắt:
- milimét vuông viết tắt là mm2
- Hãy nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2.
- Học sinh giới thiệu mối quan hệ giữa cm2 và mm2.
- Đại diện trình bày mối quan hệ giữa cm2 - mm2 và mm2 - cm2.
Giáo viên chốt lại .
b.Bảng đơn vị đo diện tích:
- Dán kết quả lên bảng.
1cm2 = 100mm2
1mm2 = cm2
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời điền bảng đã kẻ sẵn.
1 dam2 = ? m2
1 m2 = mấy phần dam2
- Học sinh hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại.
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?
-Mỗi đơn vị đo diện tích kém mấy lần đơn vị lớn hơn tiếp liền ?
- Học sinh nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau.
- Lần lượt học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích.
- GV chốt lại.
2. Thực hành .
Bài 1:
- Học sinh đọc đề .
- Học sinh làm bài cá nhân .
Giáo viên chốt lại .
- HS nêu miệng.
-HS cả lớp nhận xét.
Bài 2:
- Học sinh đọc đề - Xác định dạng .
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài 2a (cột 1).
- Học sinh làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu.
- Học sinh sửa bài (đổi vở) .
5 cm2 = .. mm2
12 m2 9 dm2 = dm2
2010 m2 = dam2 .. m2
GV nhận xét .
-HS nhận xét.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
-GV chấm vài bài nhận xét.
C. Củng cố:
-HS nêu yêu cầu bài.
-HS làm bài vào vở.
-2 em lên bảng sửa bài.
-Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại.
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau.
D. Dặn dò:
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 5: SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 5
I.MỤC TIÊU:
- Tổng kết hoạt động tuần 5.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần 6.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
GV : Công tác tuần.
HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định: Hát
2.Nội dung:
-GV giới thiệu:
-Phần làm việc ban cán sự lớp:
-GV nhận xét chung:
-Ưu: Vệ sinh tốt,sách vở khá đầy đủ, biết tham gia các hoạt động đoàn thể
-Tồn tại: Học sinh học bài quá yếu, về nhà cần cố gắng học bài nhiều hơn nữa.
3.Công tác tuần tới:
-Vệ sinh trường lớp..
-Học tập trên lớp cũng như ở nhà.
-Thăm hỏi phụ huynh học sinh yếu.
* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt.
Hát tập thể
- Lớp trưởng điều khiển .
- Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ - Học tập
- Chuyên cần
+ - Kỷ luật
+ - Phong trào
+ - Cá nhân xuất sắc, tiến bộ
-Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết.
-
-HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm tuần, tháng .
-Cả lớp hát.
File đính kèm:
- GIAO AN 5 TUAN 5 HAY.doc