1. Kiến thức :
- HS lớp 5 là HS lớn nhất trường cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập .
2. Kĩ năng :
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
3 Thái độ
Biết nhắc nhỡ các bạn cần có ý thức học tập rèn luyện .
Chú ý
* Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh
II. Chuẩn bị :
GV : - Các mẫu truyện, tấm gương về HS lớp 5. Các bài hát về chủ đề Trường em.
HS : - Đọc trước bài.
36 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tuần 1 - Tiết 1: Em là học sinh lớp 5 (Tiết 8), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ï tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội.
* Cách tiến hành : -
Hoạt động 3 : Củng cố bài.
*Mục tiêu : HS củng cố bài học.
* Cách tiến hành -
Tôn trọng phụ nữ (tt)
- Mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
- Yêu cầu HS thảo luận.
- Mời HS đại diện nhóm lên trình bày.
- kết luận : Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình, nhất là phụ nữ cần phải được tôn trọng.
- Liên hệ thực tế GDHS.
Cho HS thảo luận bài tập 4.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, kết luận : Ngày 8 -3 là ngày Quốc tế phụ nữ, ngày 20 – 10 là ngày phụ nữ Việt Nam,
Cho HS thảo luận.
- Mời HS đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận các ý chính...
Làm việc cá nhân, nhóm.
- 1 HS đọc.
- Làm việc đôi bạn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
Làm việc cá nhân, nhóm.
- Thực hiện.
- Phát biểu
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Làm việc cá nhân, nhóm.
- Làm việc đôi bạn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
4. Củng cố : (4’)
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Thế nào là người biết tôn trọng phụ nữ ?
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS chuẩn bị bài sau Hợp tác với những người xung quanh..
- Rút kinh nghiệm
Tuần :16
Tên bài Hợp tác với những người xung quanh
I/ Mục tiêu :
-Kiến thức :
- Hiểu được cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Kỹ năng
- Biết hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
- Thái độ
- Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh .
- Không đồng tình với những thái độ ,hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp của trường
- GDBVMT: Biết kết hợp bạn bè và mọi người để BVMT gia đình nhà trường , lớp học và địa phương
II/ Chuẩn bị :
GV : - Tranh, ảnh trong sgk trang 25.
HS : Xem trước bài.
III/ Các hoạt động dạy học
Nội dung chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Giới thiệu bài
2/ Phát triển bài
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tình huống tranh.
*Mục tiêu : Biết được một số biểu hiện của việc hợp tác với những ngươig xung quanh.
* Cách tiến hành –
3/ Kết luận
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về việc làm thể hiện sự hợp tác.
*Mục tiêu : HS biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác.
* Cách tiến hành :
Hoạt động 3 : Luyện tập nêu nhận xét, đánh giá.
*Mục tiêu : HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành : -
- GDBVMT: Biết kết hợp bạn bè và mọi người để BVMT gia đình nhà trường , lớp học và địa phương
Hợp tác với những người xung quanh
Cho HS quan sát tranh sgk 25, thảo luận.
- Mời HS đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét và kết luận : Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung như người thì giữ cây, người thì lấp đất, người rào cây, để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng thì phải biết phối hợp với nhau, đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh.
- Liên hệ thực tế GDHS.
- Mời HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Cho HS thảo luận.
- Mời HS trình bày.
- Nhận xét, kết luận : Để hợp tác tốt với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau, bàn bạc công việc với nhau, hỗ trợ phối hợp nhau trong công việc chung . . . tránh hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi,
. Mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- Cho HS thảo luận.
- Mời HS đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận các ý chính.
Làm việc cá nhân, nhóm.
- Làm việc đôi bạn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
Làm việc cá nhân, nhóm.
- 1 HS đọc.
- Làm việc đôi bạn.
- Phát biểu
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Làm việc cá nhân, nhóm.
- Thực hiện.
- Làm việc đôi bạn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
4. Củng cố : (4’)
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Thế nào là người biết hợp tác với những người xung quanh ?
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau học tiép bài Hợp tác với những người xung quanh.
- Rút kinh nghiệm
TUẦN 17 Đạo đức
.Tên bài : Hợp tác với những người xung quanh (tt)
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức :
- Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh .
2/ Kỹ năng
- Rèn kĩ năng xử lí tình huống.
- Biết thực hiện các việc làm thể hiện sự hợp tác với những ngươig xung quanh.
3/Thái độ
- Không đồng tình với những thái độ ,hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp của trường
II/ Chuẩn bị :
GV : - Tranh, ảnh trong sgk trang 25.
HS : - Nhớ lại việc làm của bản thân từ trước đến nay thể hiện sự hợp tác đó.
III/ Các hoạt động dạy học
Nội dung chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Giới thiệu bài
2/ Phát triển bài
Hoạt động 1 : Luyện tập nhận xét, đánh giá hành vi.
*Mục tiêu : Biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành :
3/ Kết luận
Hoạt động 2 : Luyện tập xử lý tình huống.
*Mục tiêu : HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành : -
Hoạt động 3 : Rèn kỹ năng xây dựng kế hoạch.
*Mục tiêu : Biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hàng ngày.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân, nhóm.
Hợp tác với những người xung quanh (tt)
- Mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
- Cho HS thảo luận.
- Mời HS đại diện nhóm lên trình bày.
Ø Kết luận :
Việc làm của bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a) là đúng, còn việc làm của bạn Long trong tình huống b) là chưa đúng.
- Liên hệ thực tế GDHS.
Cho HS thảo luận nội dung bài tập 4.
- Mời HS trình bày.
- Nhận xét, kết luận :
+ Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp và giúp đỡ lẫn nhau.
+ Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ vêv việc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
- Cho HS thảo luận bài tập 5.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận các ý chính.
Làm việc cá nhân, nhóm.
- 1 HS đọc.
- Làm việc đôi bạn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
Làm việc cá nhân, nhóm.
- Thực hiện.
- Phát biểu
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Làm việc đôi bạn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
4. Củng cố : (4’)
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Thế nào là người biết hợp tác với những người xung quanh ?
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS về học bài để chuẩn bị Thực hành cuối học kì I.
- Rút kinh nghiệm
TUẦN 18 Đạo đức
Tên bài : Thực hành kỹ năng cuối học kỳ I
I/ Mục tiêu :
- Kiến thức : - Ôn lại các thói quen, hành vi đạo đức qua các bài đã học về Kính già yêu trẻ. Tôn trọng phụ nữ. Hợp tác với những người xung quanh và tất cả các bài đã học ở học kỳ I.
- Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng ứng xử tình huống trong các trường hợp có liên quan đến bài đã học.
- Thái độ - Bồi dường hành vi đạo đức trong quan hệ với mọi người, nhất là cụ già, em nhỏ và phụ nữ. Biết hợp tác với mọi người xung quanh thể hiện tinh thần đoàn kết.
II/ Chuẩn bị :
GV : - Câu hỏi, tình huống ghi sẵn ở bảng phụ.
HS : - Tự ôn lại những gì đã học.
III/ Các hoạt động dạy học
Nội dung chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Giới thiệu bài
2/ Phát triển bài
Hoạt động 1 : Thực hành kỹ năng đạo đức.
*Mục tiêu : Rèn luyện kĩ năng thói quen thực hiện hành vi đạo đức.
* Cách tiến hành : -
Hoạt động 2 : Ôn lại các đạo đức đã học.
*Mục tiêu : HS nắm vững nội dung bài, thể hiện qua việc làm cụ thể.
* Cách tiến hành :
3/ Kết luận
Thực hành kỹ năng cuối học kỳ I
Treo bảng phụ viết sẵn tình huống và một số câu hỏi gợi ý.
- Nêu câu hỏi và một vài tình huống về nội dung các bài học từ đầu năm đến nay cho HS trả lời, đóng vai.
- Gọi HS đại diện lên đóng vai.
- Nhận xét, chốt lại, tuyên dương và kết hợp GDHS.
- Gọi HS đọc lại các bài đã học ở học kỳ I.
- Ở mỗi bài học, yêu cầu HS tự đưa ra tình huống.
- Nhận xét, bổ sung và chia nhóm cho HS thảo luận xử lý tình huống đó.
- Mời đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, khen ngợi nhóm có cách giải quyết hay.
Làm việc cá nhân, cả lớp.
- Lắng nghe.
- Chú ý nội dung tình huống.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
Làm việc nhóm, cả lớp.
- Thực hiện.
- Phát biểu
- Làm việc nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt trình bày, các nhóm khác nhận xét.
4. Củng cố : (4’)
- Gọi HS kể lại truyện trong các bài đạo đức đã học.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS biết ứng dụng các bài đạo đức đã học vào cuộc sống, xem lại bài chuẩn bị Kiểm tra kỳ I.
- Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- giao an(1).doc