- Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lờn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
2. Kĩ năng:
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
3. Thái độ:
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu.
- Học sinh: SGK
48 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tuần 1: Tiết 1: Em là học sinh lớp 5 (tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, con người cần sử dụng tiết kiệm
5. Tổng kết - dặn dò:
Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương.
Chuẩn bị: “Tiết 2”.
Nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm 4, lớp.
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS đọc phần Ghi nhớ
+ GDMT : Vai trị của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh đại diện trình bày.
+ GDMT : Vai trị của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp.
Học sinh làm việc cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
Học sinh trình bày trước lớp.
Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét.
+ GDMT : Vai trị của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
TUẦN 31
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2)
Mục tiêu:
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
+ GDMT : Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta.
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
3. Giới thiệu bài mới:
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( BT 2)
MT : HS cĩ thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 4/ SGK.
MT : HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 4.
- Kết luận :
. a , đ , e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
. b , c , d không phải là các việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Kết luận: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên
v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 5 / SGK.
MT : HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Phương pháp: Động não, thuyết trình.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm
Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
5. Tổng kết - dặn dò:
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Ôn tập
Nhận xét tiết học.
1 học sinh nêu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ GDMT : Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động lớp, nhóm 4
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
+ GDMT : Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm khác bổ sung
+ GDMT : Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Duyệt của Ban Giám hiệu
..
ĐẠO ĐỨC BÀI DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Lớp 5)
TUẦN 32
BÀI : GIÚP ĐỠ CÁC CHÚ CƠNG AN LÀM NHIỆM VỤ
I, Mục tiêu:
- HS biết giúp đỡ các chú cơng an làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự trong xã hội là trách nhiệm chung của mỗi cơng dân trong đĩ cĩ các em ở lứa tuổi thiếu niên.
- Biết cách xử lí khi phát hiện kẻ gian.
- Cĩ tinh thần cảnh giác phịng gian cao. Cĩ ý thức trong việc giúp đỡ các chú cơng an làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự xã hội.
II. Chuẩn bị :
SGK ĐĐ 5 cũ.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin
Mục tiêu : Biết một số biểu hiện hành vi phạm pháp và hiểu vì sao phải báo các chú cơng an.
Cách tiến hành:
+ GV kể lại chuyện “Khách khơng mời mà đến”.
+ HS thảo luận nhĩm đơi và phát biểu.
+ Kết luận : Các em là những chủ nhân tương lai của đất nước, các em phải nêu cao tinh thần cảnh giác và cĩ ý thức bảo vệ bảo vệ tài sản của nhân dân, của gia đình,Tuy nhiên, các em phải khéo léo xử lí để tránh và chạm kẻ xấu, gây nguy hại bản thân.
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.
Mục tiêu: Biết cách xử lí khi gặp kẻ xấu hoặc phát hiện những hành vi phạm pháp.
Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành 3 nhĩm ngẫu nhiên, giao tình huống, HS thảo luận, phát biểu.
+ Kết luận : Nhiệm vụ bảo vệ an ninh,trật tự xã hội là cảu cơ quan cơng an, nhưng nếu cĩ sự giúp đỡ của nhân dân thì sẽ ngăn chặn kịp thời hơn những hành vi phạm pháp.
Hoạt động 3: Liên hệ, tự liên hệ
- Mục tiêu: HS tự đánh giá bản thân và người khác qua những việc đã làm được với việc gĩp phần bảo vệ an ninh trật tự xã hội.
Cách tiến hành:
+ GV nêu yêu cầu..
+ HS trao đổi nhĩm đơi.
+ HS phát biểu, các bạn khác chất vấn.
+ GV tuyên dương.
+ Kết luận : Mỗi người là một thành viên cảu xã hội, tất cả chúng ta đều phải cĩ trách nhiệm giữ gìn trật tự an tồn xã hội “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ”.
* Hoạt động nối tiếp : Tuyên truyền cho mọi người cùng hưởng ứng bảo vệ an ninh Tổ quốc, trật tự an tồn xã hội.
TUẦN 33
BÀI : TƠN TRỌNG GIAO THƠNG Ở ĐỊA PHƯƠNG EM
I, Mục tiêu:
- Hiểu vì sao cần tơn trọng giao thơng đường bộ ở địa phương.
- Biết một số biểu hiện tơn trọng giao thơng khi tham gia giao thơng đường bộ ở địa phương.
- Cĩ ý thưc sth]cj hiện và thái độ đồng tình với những người biết tơn trọng giao thơng.
II. Chuẩn bị :
Bảng phụ ghi sẵn bài thơ, phiếu khổ lớn ghi khẩu hiệu.
Một số thơng tin về giao thơng ở địa phương.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin
Mục tiêu : Hiểu vì sao cần phải tơn trọng giao thơng đường bộ ở địa phương.
Cách tiến hành:
+ GV kể lại một số vụ tai nạn giao thơng và hậu quả của nĩ.
+ GV nêu yêu cầu thảo luận.
+ Kết luận : Điều kiện đường bộ ở địa phương ta cịn nhiều khĩ khăn. Mọi người cần cẩn thận khi tham gia giao thơng.
Hoạt động 2 : Chọn lựa “Nên – Khơng nên”.
- Mục tiêu: Biết một số biểu hiện tơn trọng luật giao thơng và những hoạt động nên tránh khi tham gia giao thơng.
Cách tiến hành:
+ GV gắn bảng phụ cĩ sẵn bài thơ, gạch chân những từ ngữ cĩ ý nghĩa “nên” và “khơng nên” khi tham gia giao thơng.
Đi xe đạp cần phải đảm bảo,
Đủ chuơng, phanh, đèn tốt trước sau
Khơng được đùa giỡn đuổi nhau,
Cũng đừng hối hả đi mau lấn đường,
“Tài” mà bất cẩn thì “tai” cĩ ngày.
+ HS thảo luận nhĩm đơi, ghi ra giấy nháp.
+ Đại diện báo cáo.
+ Kết luận : Khơng chỉ tham gia giao thơng đường bộ ở địa phương mà ở mọi nơi, chúng ta cần chú ý những nguyên tắc an tồn.
Hoạt động 3: Động não
- Mục tiêu: Củng cố ý thức an tồn giao thơng khi tham gia giao thơng.
Cách tiến hành:
+ GV phân nhĩm rồi yêu cầu HS suy nghĩ để ghi ra khẩu hiệu tuyên truyền, hành động với nội dung an tồn giao thơng vào các băng rơn.
+ HS trao đổi nhĩm đơi.
+ Đọc, giải thích ý nghĩa.
+ GV tuyên dương.
+ Kết luận : An tồn là bạn,
Tai nạn là thù.
Hãy luơn ghi nhớ,
Chấp hành giao thơng.
Hoạt động nối tiếp : Thực hiện đúng luật giao thơng ở mọi nơi.
TUẦN 34
BÀI : ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA
I, Mục tiêu:
- HS biết cơng lao to lớn của thương binh, liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình cĩ cơng với Cách mạng.
- Trách nhiệm của mỗi người là biết ơn, quan tâm, giúp đỡ các thương binh, liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng, những người cĩ cơng với đất nước.
- Biết thể hiện lịng biết ơn bằng những việc làm cụ thể.
- Biết ơn thương binh liệt sĩ, đồng tình với những việc làm đền ơn đáp nghĩa.
II. Chuẩn bị :
GV : Tìm hiểu một số việc làm, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với gia đình thương binh liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình cĩ cơng với Cách mạng.
Bảng phụ, hoa giấy.
HS : Hình trịn bằng giấy đường kính 15 – 20 cm.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin
Mục tiêu : HS hiểu những cơng lao to lớn của thương binh, liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình cĩ cơng với Cách mạng và biết trách nhiệm của mình đối với họ.
Cách tiến hành :
+ HS trình bày một số thơng tin cĩ nội dung trên thoe nhĩm, chất vấn lẫn nhau.
+ GV nhận xét, tuyên dương.
+ Kết luận : Để cĩ được nền độc lập, thống nhất Tổ quốc, và cuộc sống tự do, hạnh phúc cho nhân dân, đĩ là nhờ sự hi sing xương máu của TBLS, cơng lao to lớn của mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình cĩ cơng với Cách mạng. Bổn phận của chúng ta là phải biết ơn và cĩ những hành động thiết thực đền ơn đáp nghĩa đối với gia đình TBLS, mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình cĩ cơng với Cách mạng.
Hoạt động 2 : Trị chơi “Cánh hoa tính nghĩa”.
- Mục tiêu: Biết được một số việc làm để bày tỏ lịng kính yêu, biết ơn thương binh, liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình cĩ cơng với Cách mạng.
Cách tiến hành:
+ Giao cho mỗi nhĩm một bảng phụ, các nhĩm gắn cánh hoa tình nghĩa cĩ ghi việc làm ĐƠĐN.
+ HS làm việc theo nhĩm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
+ Kết luận : “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ”, HS cĩ bổn phận biết ơn những người cĩ cơng với đất nước, thể hiện bằng việc làm cụ thể là học tập cho tốt để lớn lên xây dựng đất nước giàu đẹp.
* Hoạt động nối tiếp : Thường xuyên cĩ những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với TBLS, mẹ VNAH, gia đình cĩ cơng vời CM.
TUẦN 35
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKII
(Theo tài liệu đã soạn thống nhất của tổ chuyên mơn)
Hết
File đính kèm:
- DAO DUCMAI DANG LUUCA MAU.doc