Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tuần 1: Em là học sinh lớp 5 (Tiết 6)

I- Mục tiêu: Biết:

 - Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập .

 - Có ý thức học tập, rèn luyện .

 - Vui và tự hào là học sinh lớp 5 .

II- Đồ dùng dạy học: - Các bài hát về chủ đề Trường em.

 - Mi-crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên.

*GDKNS:

- Kĩ năng tự nhận thức (tự nhạn thức mình là học sinh lớp 5)

- Kĩ năng xác định được giá trị ( xác dịnh được giá trị của học sinh lớp 5 )

- Kĩ năng ra quyết định ( biết lựa chọn cách ứng x phù hợp trong một số tình huongs để xứng áng là học sinh lớp 5

III- Các hoạt động dạy-học:

 

doc5 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tuần 1: Em là học sinh lớp 5 (Tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp 5 . II- Đồ dùng dạy học: - Các bài hát về chủ đề Trường em. - Mi-crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên. *GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức (tự nhạn thức mình là học sinh lớp 5) - Kĩ năng xác định được giá trị ( xác dịnh được giá trị của học sinh lớp 5 ) - Kĩ năng ra quyết định ( biết lựa chọn cách ứng x phù hợp trong một số tình huongs để xứng áng là học sinh lớp 5 III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Mở đầu: Lớp hát bài"Em yêu trường em"của nhạc sĩ Hoàng Vân. B. Bài mới : - GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề. + Yêu cầu HS quan sát 3 bức tranh ở trang 3,4 và thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau: - Bức tranh 1 chụp cảnh gì ? - Em thấy nét mặt các bạn như thế nào ? - Bức tranh 2 vẽ gì? - Cô giáo đã nói gì với các bạn? - Em thấy các bạn có thái độ như thế nào - Bức tranh 3 vẽ gì? - Em nghĩ gì khi xem các bức tranh này? - HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp dưới? - Các em cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp? Em có cảm nghĩ gì khi đã là HS lớp 5? - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Tổ chức HS thảo luận khoảng 2 phút. - Tổ chức cho 2-3 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét,bổ sung. - GV nhận xét,tuyên dương. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT 2 và 3/5. - Tổ chức HS tự liên hệ trước lớp. + GV kết luận: Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5. - Qua bài học hôm nay em cần ghi nhớ điều gì? C. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, lên kế hoạch phấn đấu trong năm học này và sưu tầm các bài hát về trường,lớp. -Lắng nghe - Quan sát tranh. - Tham luận cả lớp. Hs trả lời ( HS lớp 5 đón các em lớp 1 trong ngày khai giảng) - Vui tươi,háo hức - Hs trả lời (cô giáo và các bạn HS lớp 5 trong lớp) - Hs trả lời vui vẻ, tự hào,hạnh phúc - Hs trả lời (1 bạn HS lớp 5 và bố) Lớn nhất nên phải gương mẫu - Hs trả lời - Thảo luận nhóm đôi - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - Nhận xét. - Lắng nghe. TUẦN 2 Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011 ĐẠO ĐỨC: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (t2) I- Mục tiêu: Biết: - Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập . - Có ý thức học tập, rèn luyện . - Vui và tự hào là học sinh lớp 5 . II- Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị tranh vẽ theo chủ đề trường, lớp em. - HS chuẩn bị bảng kế hoạch. *GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức (tự nhạn thức mình là học sinh lớp 5) - Kĩ năng xác định được giá trị ( xác dịnh được giá trị của học sinh lớp 5 ) - Kĩ năng ra quyết định ( biết lựa chọn cách ứng x phù hợp trong một số tình huongs để xứng áng là học sinh lớp 5 III- Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ :- HS lớp 5 có gì khác với HS lớp dưới trong trường? - Nêu những điểm em thấy mình cần phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5? B. Bài mới : - GV nêu mục tiêu bài học. - GV tổ chức cho cả lớp làm việc. + GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng kế hoạch trong năm học ( đã được chuẩn bị ở nhà). + Sau mỗi lần đọc,GV yêu cầu HS khác chất vấn và nhận xét bảng kế hoạch của bạn. - GV nhận xét chung và kết luận. - GV tổ chức HS làm việc theo nhóm. - GV yêu cầu HS treo và giới thiệu tranh đã vẽ ở nhà lên hai bên tường. - GV khen những bạn vẽ tranh đẹp, đúng chủ đề và động viên những bạn vẽ tranh chưa đẹp, chưa đúng chủ đề lần sau cố gắng hơn. - GV bắt nhịp cho lớp hát bài " Em yêu trường em" - GV tổng kết : Là HS lớp 5, lớp đàn anh, đàn chị trong trường, được các em trông vào và noi theo.Vì thế, cô mong các em gương mẫu luôn nghe lời thầy cô, đoàn kết với bạn bè, thực hiện tốt kế hoạch năm học đã đề ra, xứng đáng là HS lớp 5. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học,tuyên dương HS tích cực tham gia các hoạt động, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. - Chuẩn bị bài sau: Có trách nhiệm về việc làm của mình. - 2 HS trả lời. - Nhận xét. - 3-4 HS đọc. - HS khác chất vấn hỏi lại về bảng kế hoạch của bạn và nhận xét. - HS lắng nghe. - Dán tranh theo nhóm. - Nhận xét. - Cả lớp hát, vỗ tay. - Lắng nghe. - Lắng nghe. TUẦN 3 Thứ hai ngày 5tháng 9 năm 2011 ĐẠO ĐỨC: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH I. Mục tiêu: - Biết thé nào là co trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa . - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình . II. Đồ dùng dạy học: - Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. - Bài tập 1 được viết sẵn trên bảng phụ. - Thẻ màu. * GDKNS : - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm ( biets cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; Khi làm việc gì sai, biết hận v sửa chữa ) - Kĩ năng kiên định và bảo vệ nững ý kiến, những việc làm đúng của bản thân . - Kĩ năng tư duyphê phán ( biết phê phán những hanh vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác ) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Đánh giá việc thực hiện bản kế hoạch khi em là HS lớp 5 B. Bài mới : Nêu mục tiêu bài học. - Cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện * Kết luận: Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều gì ? - Chia HS thành các nhóm . - Nêu yêu cầu của bài tập 1. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả: * Kết luận: Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn,là những biểu hiện có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập. - Yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó. C. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị cho trò chơi đóng vai theo BT 3, SGK. - Sưu tầm những câu chuyện, bài báo kể về những bạn có trách nhiệm với việc làm của mình. -Nghe. - 1 - 2 HS đọc to truyện cho cả lớp cùng nghe. - 1 - 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK - Thảo luận nhóm4 + ( a, b, d, g ) là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. + ( c, d, e ) không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm. + Tán thành ý kiến a, đ- Không tán thành ý kiến b, c, d TUẦN 4 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 ĐẠO ĐỨC : CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tt) I. Mục tiêu: - Biết thé nào là co trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa . - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình . * GDKNS : - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm ( biets cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; Khi làm việc gì sai, biết hận v sửa chữa ) - Kĩ năng kiên định và bảo vệ nững ý kiến, những việc làm đúng của bản thân . - Kĩ năng tư duyphê phán ( biết phê phán những hanh vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác ) II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS A. Bài cũ : - Gọi HS nêu những việc làm có trách nhiệm của mình - GV nhận xét, tuyên dương. B. Bài mới : Nêu mục tiêu bài học. - Chia lớp thành các nhóm 4 và giao nh.vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống ở BT 3. * Kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm cuả mình và phù hợp với hoàn cảnh. * Gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm dù rất nhỏ chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm: + Chuyện xảy ra thế nào, lúc đó em làm gì? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ? - Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. * Kết luận: Khi giải quyết công việc hay xử lí tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dù không ai biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng. - Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp. Khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt. - Theo em để là người có trách nhiệm có khó không? - Em phải làm gì để mọi người đánh giá mình là người có trách nhiệm? C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Có chí thì nên - 4 em nêu. - Nhận xét. - Nghe. - Thảo.luận nhóm 4 - các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét. - Học sinh trình bày. - Lắng nghe. - 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. TUẦN 5 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Mục tiêu - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí , - Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội. * GDKNS : - Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niệm , những hành thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống . - Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập . - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng . II .Đồ dùng dạy học: - Thẻ màu. - Phiếu học tập theo nhóm. - Gương vượt khó để học tốt ở trường; gương anh Nguyễn Ngọc Kí. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : - Nêu những việc làm có trách nhiệm trong thời gian qua . B. Bài mới : *Nêu mục tiêu bài học. - Cho HS đọc bài - Thảo luận 3 câu hỏi ở SGK +H: Từ tấm gương TBĐ cho em thấy điều gì? - Gọi vài em nhắc lại. -Chốt ý: Hoàn cảnh khó khăn nhưng quyết tâm và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì sẽ vẫn học tốt và còn giúp đỡ được gia đình. *Giao việc cho HS theo nhóm -N 1,3,5,7: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến bạn không thể đi lại được . Trong hoàn cảnh đó , Khôi có thể sẽ như thế nào? -N2,4,6,8: Nhà Thiên rất nghèo. Trong cơn bão Chan- chu tháng 5/2006 đã cướp đi người cha- trụ cột của gia đình.Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để tiếp tục đi học? - GV chốt ý. *Cho HS làm bài tập 1, 2. -Khen HS đánh giá đúng *Gọi HS đọc ghi nhớ. C. Củng cố, dặn dò: -Về nhà liên hệ tìm hiểu các gương vượt khó. - 3 em nêu. - Học sinh đọc bài - Thảoluận theo nhóm đôi . -Trả lời -Nhắc lại ý đúng. - Học sinh nghe và ghi nhớ . -Học sinh thảo luận theo nhóm 4 -Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Nhận xét, bổ sung. - HSlàm bài cá nhân

File đính kèm:

  • docdao duc tuan 15.doc