Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tiết 5: Tiết 5: Em là học sinh lớp năm (tiết 1)

MỤC TIÊU: HS biết:

 - Học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.

 - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.

 - Vui và tự hào là học sinh lớp 5.

II: CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng tự nhận thức ( Tự nhận thức được mình là HS lớp 5)

- Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của HS lớp 5)

- Kĩ năng ra quyết định (Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5)

 

doc33 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 680 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tiết 5: Tiết 5: Em là học sinh lớp năm (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. - Không đồâng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường. II. CHUẨN BỊ: - HS: - Phiếu thảo luận nhóm, thẻ màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động học 1. Bài cũ: + Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ? - Nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh. 3. Tìm hiểu bài: HĐ1: HS biết 1 biếu hiện cụ thể của việc Hợp tác với những người xung quanh. PP: Động não, đàm thoại, giảng giải. Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh trong SGK. + Quan sát tranh và cho biết, kết quả trồng cây của tổ 1 và tổ 2 như thế nào? + Nhận xét cách trồng cây của mỗi tổ? Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất. * GVKL: + Theo em, trong công việc chung để đạt kết quả tốt chúng ta cần làm việc như thế nào? - Chốt nội dung ghi nhớ. HĐ 2: Nhận biết một số việc làm thể hiện sự hợp tác. PP: Thảo luận, đàm thoại. Bài tập 1: Đọc yêu cầu và nội dung. Yêu cầu HS thảo luận các nội dung. - Chốt câu đúng : a,d,đ. KL : Để hợp tác với những người xung quanh các em cần biết phân công nhiệm vụ cho nhau, bàn bạc với nhautránh hiện tượng của ai người ấy biết. + Tại sao cần phải hợp tác với mọi người trong công việc chung? HĐ 3: Phân biệt ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. PP: Thuyết trình. Bài tập 2 : Đọc yêu cầu và nội dung. - Nêu lần lượt từng ý kiến. + Em hãy giải thích vì sao em tán thành, không tán thành ý kiến đó? - Nhận xét chốt ý kiến đúng : a,d. KL : Chúng ta hợp tác để công việc chung đạt kết quả tốt nhất, để học hỏi và giúp đỡ lẫn nhau. 4. Củng cố – dặn dò: + Em đã hợp tác với ai? Trong công việc gì? Em đã làm gì để hợp tác? Tại sao? Kết quả như thế nào? - Hướng dẫn thực hành, nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích cực trong giờ học. - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. - Nghe - Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 HS đọc tình huống, lớp đọc thầm. Học sinh suy nghĩ, 2 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nêu cách làm hợp lí. - Nghe, học tập. - Nối tiếp nhau trả lời. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Hoạt động nhóm . - 1 HS đọc yêu cầu, 6 HS nối tiếp đọc các việc làm, lớp đọc thầm. Thảo luận nhóm đôi. 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 3 HS nhắc lại câu đúng : a,d,đ. - Nghe, vận dụng. - Nối tiếp trả lời. - Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu, 4 HS nối tiếp đọc các ý kiến, lớp đọc thầm. - Dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến. - 4 HS trình bày. - 2 HS đọc lại kiến đúng : a,d. - Nghe, học tập. Học sinh tự liên hệ việc hợp tác của mình rồi nêu trước lớp. - HS Đạo đức: Bài 8: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2). I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết : - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao hiệu quả công việc, tăng thêm niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với bgười.. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. - Không đồâng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường. II. CHUẨN BỊ: - GV + HS: - Sưu tầm các câu chuyện về hợp tác, tương trợ nhau trong công việc; phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động học 1. Bài cũ: + Tại sao cần phải hợp tác với mọi người? + Như thế nào là hợp tác với mọi người. + Kể về việc hợp tác của mình với người khác. Trình bày kết quả sưu tầm? Nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2). 3. Hướng dẫn luyện tập: HĐ 1: Nhận xét một số hành vi việc làm có liên quan đến việc Hợp tác với những người xung quanh. PP: Thảo luận, đàm thoại. Bài tập 3: Đọc yêu cầu và nội dung. Yêu cầu từng cặp thảo luận. KL : Việc làm a là đúng. HĐ 2: Biết xử lí một số tình huống liên quan đến Hợp tác với những người xung quanh. PP: Thực hành, sắm vai. Bài tập 4: Đọc yêu cầu và nội dung. Yêu cầu HS làm bài tập . - Thảo luận, sắm vai. Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống theo bài tập 4/ SGK. - KL chung: a) Tổ 2 cần phân công cụ thể cho từng thành viên như chuẩn bị cây hoa, gấp hoa giấy, viết nội dung câu hỏi vào hoa, phân công người dẫn chương trình Trong quá trình thực hiện thì hỗ trợ, giúp đỡ nhau, phối hợp với nhau b) Hà cần bàn bạc với ba má để tham gia chuẩn bị và tự làm những việc như đặt chuông báo thức, tự gấp quần áo, đồ đạc của bản thân, giúp ba má các công việc vừa sức, HĐ 3 : Xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong công việc hàng ngày. PP : Thảo luận nhóm, cá nhân. Bài tập 5 : Đọc yêu cầu. - Yêu cầu tự làm rồi thảo luận với bạn bên cạnh. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố - dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nội dung 1 ở phần thực hành. Chuẩn bị: Em yêu quê hương. Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực trong học tập. - 3 HS lần lượt lên bảng, lần lượt mỗi HS trả lời 1 câu. - Lớp lắng nghe, nhận xét. - Tổ trưởng báo cáo - Hoạt động nhóm đôi. - 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc các việc làm, lớp đọc thầm. - Từng cặp học sinh làm bài tập. 1 nhóm trình bày, nhóm khác, nhận xét, bổ sung. - 1 HS nhắc lại. - Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc các tình huống, lớp đọc thầm. - HS làm bài tập, 2 HS trình bày kết quả trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung. - Hoạt động nhóm 7. - Các nhóm thảo luận. Sắm vai theo cách cư xử của nhóm mình. Lớp nhận xét. - Nghe, học tập. - Thảo luận nhóm, cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS kẻ mẫu như SGK rồi làm. - 3 HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung. - Nối tiếp nêu. - HS - Nghe. Tuaàn 18 : ÔN TẬP. Chưa có I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: . 2. Kĩ năng: . 3. Thái độ: . II. Chuẩn bị: HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN GV: Băng hình về Tổ quốc VN Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi” III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 30’ 10’ 7’ 8’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao?. Nhận xét, ghi điểm 3. Giới thiệu: Việt Nam-Tổ quốc em 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Phân tích thông tin trang 28/ SGK. Phương pháp: Đàm thoại,thuyết trình,thảo luận. Học sinh đọc các thông tin trong SGK Treo 1 số tranh ảnh về cầu Mỹ Thuận, thành phố Huế, phố cổ Hội An, Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long. Các em có nhận ra các hình ảnh có trong thông tin vừa đọc không? Ai có thể giới thiệu cho các bạn rõ hơn về các hình ảnh này? Nhận xét, giới thiệu thêm. Nêu yêu cầu cho học sinh® khuyến khích học sinh nêu những hiểu biết của các em về đất nước mình, kể cả những khó khăn của đất nước hiện nay. • Gợi ý: + Nước ta còn có những khó khăn gì? Em có suy nghĩ gì về những khó khăn của đất nước? Chúng ta có thể làm gì để góp phần giải quyết những khó khăn đó? ® Kết luận: Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta rất yêu quí và tực hào về Tổ quôc mình, tự hào mình là người VN. Đất nước ta còn nghèo, vì vậy chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. Phương pháp: Luyện tập, thuyết trình. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập. ® Tóm tắt: Quốc kì VN là lá cờ đỏ ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN, là danh nhân văn hóa thế giới. Văn Miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên ở nước ta. · Ở hoạt động này có thể tổ chức cho học sinh học nhóm để lựa chọn các tranh ảnh về đất nước VN và dán quanh hình Tổ quôc, sau đó nhóm sẽ lên giới thiệu về các tranh ảnh đó. v Hoạt động 3: Học sinh thảo luận nhóm bài tập 2. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. Nêu yêu cầu cho học sinh. ® Kết luận: Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn đọc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Từ đó, ngày 2/ 9 được lấy làm ngày Quốc Khánh của nước ta. 7/5/1954 Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ. 30/4/1975 Ngày giải phóng Miền Nam. Quân giải phóng chiếm Dinh Độc Lập, ngụy quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng. Ải Chi Lăng: thuộc Lạng Sơn, nơi Lê Lợi đánh tan quân Minh. Sông Bạch Đằng: gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán và nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông_Nguyên Là người VN, chúng ta cần biết các mốc thời gian và địa danh gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hoạt động 4: Củng cố. Nghe băng bài hát “Việt Nam-quê hương tôi”. Phương pháp: Trực quan, thảo luận. Nêu yêu cầu: Cả lớp nghe băng và cho biết: + Tên bài hát? + Nội dung bài hát nói lên điều gì? ® Qua các hoạt động trên, các em rút ra được điều gì? 5. Tổng kết - dặn dò: Tìm hiểu một thành tựu mà VN đã đạt được trong những năm gần đây. Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam. Chuẩn bị: Nhận xét tiết học. Hát 2 học sinh trả lời Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 4. 1 em đọc. Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. Học sinh trả lời. Vài học sinh lên giới thiệu. Lớp nhận xét, bổ sung. Đọc lại thông tin, thảo luận hai câu hỏi trang 29/ SGK. Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh làm bài cá nhân. Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. Một số học sinh trình bày trước lớp nói và giới thiệu về Quốc kì VN, về Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài VN. Hoạt động nhóm 4. Thảo luận nhóm. Đại diện mỗi nhóm trình bày về một mốc thời gian hoặc sự kiện. Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. Học sinh nghe, thảo luận nhóm. Đại diện trả lời. Lớp nhận xét. Học sinh nêu. Lớp bổ sung. Đọc ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docDao duc 5 ca nam.doc
Giáo án liên quan