Giáo án lớp 5 - Tuần 28 đến tuần 32

I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:

- Hiểu biết ban đầu , đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này .

 II/ Các kỹ năng sống cơ bản :

 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động cơ quan LHQ tại nước ta.

 - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta .

III/ /Chuẩn bị: * HS: Sách GK

 * Tranh ảnh về hoạt động của Liên hợp quốc.

IV/Hoạt động dạy học:

 

doc6 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 28 đến tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quốc tế này . II/ Các kỹ năng sống cơ bản : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động cơ quan LHQ tại nước ta. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta . III/ /Chuẩn bị: * HS: Sách GK * Tranh ảnh về hoạt động của Liên hợp quốc. IV/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : B. Bài mới : ( Khám phá ). Em tìm hiểu Liên Hợp Quốc. Hoạt động 1 : (Kết nối) Tìm hiểu thông tin ( trang 40,41 SGK) . Mục tiêu : HS có những hiểu biết ban đầu về LHQ và quan hệ của Việt Nam với tổ chức này . - Hỏi : Ngoài những thông tin trong SGK , em còn biết thêm gì về tổ chức LHQ ? - GV giới thiệu thêm với HS một số hình ảnh về các hoạt động của LHQ ở các nước , với Việt Nam . * Kết luận: Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện . Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội . Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ . Mục tiêu : - HS có nhận thức đúng về tổ chức LHQ . * Kết luận: Các ý kiến ( c) (d) là đúng . Các ý kiến ( a) (b) (đ ) là sai . -Liên hợp quốc thành lập khi nào? Ghi nhớ : ( sgk trang 42 ) C. Củng cố, dặn dò: (Vận dụng) - Tìm hiểu về tên một vài cơ quan của LHQ ở Việt Nam; về một vài hoạt động của các cơ quan LHQ ở Việt Nam và ở địa phương , - Sưu tầm các tranh ảnh nói về các hoạt động của tổ chức LHQ ở Việt Nam và trên thế giới . -Chuẩn bị bài :Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên +HS kiểm tra. +HS chơi cả lớp tìm hiểu thông tin . + HS đọc các thông tin . + HS nêu những điều các em biết về LHQ ... +HS thảo luận câu hỏi 1&2 SGK . 1, Em biết gì về tổ chức LHQ qua các thông tin trên ? 2, Nước ta có quan hệ như thế nào với Liên Hợp Quốc ? - HS thảo luận N4 . - Đại diện các nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét bổ sung . - Học sinh đọc ghi nhớ . HS lắng nghe . Tuần 29 Ngày dạy :28/03/2011 Đạo đức Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc ( tiết 2) I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Hiểu biết ban đầu , đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này . II/ Các kỹ năng sống cơ bản : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động cơ quan LHQ tại nước ta. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta III/Chuẩn bị: * HS: Sách GK *Tranh ảnh về hoạt động của Liên hợp quốc. IV/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : B. Bài mới : Em tìm hiểu về Liên hợp quốc(tt) Hoạt động 1 : trò chơi “ phóng viên ” Chơi trò chơi phóng viên: (Theo nội dung BT2 SGK) - Liên hợp quốc thành lập khi nào? - Việt Nam trở thành thành viên của Liên hợp quốc từ khi nào? * GV nhận xét: Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay . Từ khi thành lập, Liên hợp quốc đã có nhiều hoạt động về hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội. Việt Nam là một thành viên của Liên hợp quốc. Hoạt động 2 : *Triển lãm nhỏ . C. Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị bài: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . +HS kiểm tra. +HS chơi cả lớp 3-4 học sinh thay nhau đóng vai phóng viên tự đặt tên cho mình (Báo Tiền phong, Đài truyền hình..) +Các phóng viên phỏng vấn bạn các vấn đề liên quan đến Liên hợp quốc. * 24/10/1945 * 20/9/ 1977 - Trụ sở Liên hợp quốc đặt ở đâu? -Kể tên một cơ quan Liên hợp quốc ở Việt Nam mà bạn biết? -Hãy kể một việc làm của Liên hợp quốc mang lại lợi ích cho trẻ em? +Nhận xét bình chọn phóng viên hay HS trưng bày tranh ảnh về Liên hợp quốc các em sưu tầm được +Các nhóm tìm lời thuyết trình cho tranh ảnh ,báo chí mà các em sưu tầm. -Bình chọn nhóm sưu tầm được nhiều tranh ảnh và có lời thuyết trình hay. + HS lắng nghe . Tuần 30 Ngày dạy :04/04/2011 Đạo đức : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . - Biết giữ gìn , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng . II/ Các kỹ năng sống cơ bản : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta. - Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên . III/Chuẩn bị: * HS: Sách GK , bút dạ để ghi kết quả thảo luận nhóm . * Tranh ảnh về làng hoà bình và tài nguyên thiên nhiên. IV/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : - Em tìm hiểu Liên hợp quốc. B. Bài mới : 1. Khám phá - Xem tranh và hỏi hs thế nào là tài nguyên thiên nhiên ? Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 2 Kết nối Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin (tr44/SGK) * Mục tiêu : HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .. +Gv kết luận +Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK/45 Mục tiêu : HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên . - GV nêu yeu cầu bài tập . +Gv kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên . Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lý là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau; để trẻ em được sống trong môi trường trong lành, an toàn, như công ước Quốc tế về Quyền trẻ em đã qui định . Thực hành Hoạt động 3 :* Bày tỏ thái độ . (Bài tập 3 SGK ) Mục tiêu : HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên . +GV kết luận : Ý kiến( b),(c) là đúng . (a) là sai . C. Củng cố, dặn dò: *Tìm hiểu về một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương. -Chuẩn bị bài: Bảo vệ tài nguyên (tt) +HS trả lời các câu hỏi SGK - HS động não , suy nghĩ trả lời . - Học sinh đọc thầm và xem tranh ảnh. -Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm các câu hỏi 1,2 SGK. -Các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Học sinh đọc ghi nhớ SGK. + Học sinh đọc yêu cầu BT1 SGK. - Lần lượt từng học sinh trả lời - Lớp nhận xét bổ sung ý kiến. Học sinh nêu yêu cầu bài tập 3 -Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm nhóm nhận xét bổ sung. * Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng có tiết kiệm . * Đọc phần ghi nhớ SGK Tuần 31 Ngày dạy :11/04/2011 Đạo đức : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tt) . I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . - Biết gĩư gìn , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng . II/ Các kỹ năng sống cơ bản : - Kĩ năng ra quết định trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. III/Chuẩn bị: * HS: Sách GK , bút dạ để ghi kết quả thảo luận nhóm . IV/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : B. Bài mới : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(tt) Hoạt động 1 : Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên (BT2,SGK) Mục tiêu : HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước . +GV kết luận : Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ nó. Hoạt động 2 : Làm bài tập 4 SGK Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng đẻ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . +Gv kết luận: (a), (đ), (e) là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . (b),(d), (c) không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên đẻ phục vụ cho cuộc sống , không làm tổn hại đến thiên nhiên . Hoạt động 3 : Làm bài tập 5,sgk . +Gv kết luận: -Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình C. Củng cố, dặn dò: Cho học sinh đọc ghi nhớ -Thực hiện tiết kiệm điện, nước ,chất đốt, sách vở . +HS theo dõi,cá nhân +Cho học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà em biết. -Nhận xét bổ sung của cả lớp. +Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập. -Tổ chức thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. +Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập -Tổ chức các nhóm thảo luận -Các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung HS lắng nghe . Tuần 32 Ngày dạy :18/04/2011 Đạo đức : Cư xử nói năng lịch sự với người khác . I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Cư xử nói năng lịch sự với mọi người. - Nói năng lịch sự với mọi người thông qua mọi hoạt động,mọi lúc,mọi nơi. - Giáo dục học sinh nói lời hay, ý đẹp II/Chuẩn bị: - Phiếu thảo luận . - Đội kịch : Tiểu phẩm, đồ dùng sắm vai. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : B. Bài mới : Nêu mục tiêu bài học Giới thiệu về những tình huống có thể diễn ra khi khách đến chơi nhà. Hoạt động 1 : Thảo luận, sắm vai . GV kết luận : Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến: Cho HS nêu cách giải quyết các tình huống. GV chốt ý đúng. *Trò chơi: Bắn tên: Nêu những biểu hiện cư xử nói năng lịch sự với người khác . +GV nêu luật chơi và cách chơi - HS khác nhận xét bổ sung. +Gv kết luận: Đối với tất cả mọi người,chúng ta cần phải cư xử nói năng lịch sự . Như vậy mới là con ngoan, trò giỏi. C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Về nhà: Điều tra các tệ nạn xã hội ở địa phương em . - Tìm hiểu một số biểu hiện chưa tích cực trong lớp học . - Câu hỏi bài bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (sgk ) +Cho học sinh diễn tiểu phẩm: Khi khách đến nhà chơi,em và mọi người sẽ làm gì ? *Từng nhóm lên diễn lại tình huống xảy ra với gia đình mình (có tr/hợp nên và không ) *Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 giải quyết các tình huống sau: +Em cùng người thân lên xe buýt,lúc ấy xe rất đông người.Em nhìn thấy một cụ già đang loay hoay tìm chỗ ngồi. Lúc ấy em sẽ làm gì? +Nhân ngày 8/3, em muốn mang hoa đến chúc mừng bà. Em sẽ ứng xử như thế nào? *HS tham gia chơi. * Liên hệ giáo dục “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”. - hs ghi chép trong sổ nhận xét cá nhân .

File đính kèm:

  • docdao duc tiet 29-32.doc