Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tiết 1: Em là học sinh lớp năm (tiết 01)

. MỤC TIÊU:

- Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.

- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.

- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc68 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Tiết 1: Em là học sinh lớp năm (tiết 01), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức 5 III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 9’ 10’ 10’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 3. Giới thiệu bài mới: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. Phương pháp: Thuyết trình, trực quan. Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như: Mỏ than Quảng Ninh. Dầu khí Vũng Tàu. Mỏ A-pa-tít Lào Cai. v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5. Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập thực hành. Phương pháp: Động não, thuyết trình. Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 5. Tổng kết - dặn dò: Thực hành những điều đã học. Chuẩn bị: Ôn tập Nhận xét tiết học. Hát . 1 học sinh nêu ghi nhớ. 1 học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp, nhóm 4. Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. Từng nhóm thảo luận. Từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. ĐẠO ĐỨC: TIẾT 32 ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG. BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu quyền lợi và nghĩa vụ của bản thân trong việc bảo vệ mơi trường sống xung quanh ta. Thấy được lợi ích của mơi trường sống trong lành 2. Kĩ năng: - Biết bảo vệ mơi trường sống qua các hành vi 3. Thái độ: - Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường, nhắc nhở và động viên những người xung quanh. II. Chuẩn bị: + GV: Một số thơng tin tranh ảnh về mơi trường xung quanh + HS: Sưu tầm những câu truyện, tranh ảnh nĩi về mơi trường. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 1’ 30’ 9’ 9’ 9’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Mơi trường sống trong lành gĩp phần lớn nâng cao sức khỏe con người. Sống trong một mơi trường trong lành là niềm mơ ước của mọi người. Bảo vệ mơi trường là trách nhiệm của mỗi chúng ta. Hơm nay cơ và các em sẽ tìm hiểu về mơi trường ở địa phương chúng ta đang sống. 4. Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát về mơi trường địa phương. H: Mơi trường là gì? H: Các em hãy quan sát và cho biết quang cảnh ở đây như thế nào? Khơng khí cĩ trong lành khơng? Sống ở những nơi như thế này em cảm thấy như thế nào? GV chốt lại: Tất cả những gì cĩ xung quanh ta gọi là mơi trường. Mơi trường trong lành làm khơng khí mát mẻ, dễ chịu. Chúng ta cĩ quyền được sống trong bâu khơng khí trong lành. v Hoạt động 2: Tìm hiểu về mơi trường trong lành GV treo bức tranh cĩ mơi trường bị ơ nhiễm. - Đường phồ dơ, xả rác bừa bãi GV yêu câu HS thảo luận nhĩm theo gợi ý: - Em cĩ nhận xét gì trước mơi trường khơng trong lành như vậy? - GV nhận xét, kết luận: - Mơi trường bị ơ nhiễm ảnh hưởng lớn tới sức khỏe làm mất vẻ văn minh đơ thị gây nhiều bệnh về đường hơ hấp... Hoạt động 3: HS thi vẽ tranh về mơi trường - GV chia nhĩm - GV theo dõi, giúp đỡ - Nhận xét, đánh giá. ® Giáo viên nhận xét + chốt. v Hoạt động 4: Củng cố. - Tìm hiểu, báo cáo về mơi trường tại địa phương. Kể lại việc đã làm để bảo vệ mơi trường. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Ôn tập Hát 2 học sinh Hoạt động nhóm. - Học sinh thảo luận nhóm 4. - Học sinh chỉ bản đồ. - HS quan sát và nhận xét - HS trình bày ý kiến của mình trước lớp. - Mơi trường bị ơ nhiễm ảnh hưởng lớn tới sức khỏe - làm mất vẻ văn minh đơ thị gây nhiều bệnh về đường hơ hấp... ĐẠO ĐỨC: TIẾT 33 ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG. BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu quyền lợi và nghĩa vụ của bản thân trong việc bảo vệ mơi trường sống xung quanh ta. - Thấy được lợi ích của mơi trường sống trong lành 2. Kĩ năng: - Biết bảo vệ mơi trường sống qua các hành vi 3. Thái độ: - Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường, nhắc nhở và động viên những người xung quanh. II. Chuẩn bị: + GV: Một số thơng tin tranh ảnh về bảo vệ mơi trường. + HS: Sưu tầm những câu truyện , tranh ảnh nĩi về bảo vệ mơi trường. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 1’ 30’ 10’ 10’ 10’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Để bảo vệ mơi trường ở địa phương chúng ta đang sống. Chúng ta cần phải làm gì? Hơm nay cơ cùng các em tìm hiểu về việc bảo vệ mơi trường của chúng ta. 4. Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1: Yêu câu HS thực hiện các bài tập - Em đã cùng gia đình tham gia những hoạt động bảo vệ mơi trường ra sao? - Nhận xét và kết luận: Những việc làm các em vừa kể trên đều là những việc làm cĩ lợi cho mơi trường. Chúng ta cần phải khắc phục hậu quả của thiên tai, phịng trừ dịch bệnh và bảo vệ nguồn nước để giúp mơi trường trong lành hơn. v Hoạt động 2: Xử lí tình huống. GV đưa ra tình huống 1. Cĩ một số bạn nhỏ bẻ cành, hái lá một số cây xanh trồng ở ven đường. Em nghĩ và làm gì trước hành động đĩ? 2. Gần nhà em ở cĩ khu nuơi gia súc. Em thường phái sống chung với tiếng ồn, và mùi hơi em sẽ làm gì để vệ sinh mơi trường được đảm bảo? 3. Em thấy một số bạn ném rác ra giữa sân trường, em sẽ làm gì? 4. Lớp em đã làm gì để mơi trường trong lớp học được sạch sẽ vừa cĩ giấy vụn làm kế hoạch nhỏ? GV nhận xét và kết luận: Mơi trường bị ơ nhiễm là do con người gây ra. Chúng ta cần làm mọi việc cĩ thể được để bảo vệ mơi trường trong lành. Hoạt động 3: Cho HS thực hành vệ sinh lớp học. GV chia lớp thành 3 nhĩm GV nhận xét nhĩm làm việc nghiêm túc + tuyên dương trước lớp. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà các em phải thường xuyên quét nhà, vệ sinh mơi trường xung quanh cho sạch sẽ đĩ là chúng ta đã gĩp phần bảo vệ mơi trường trong lành. Chuẩn bị bài sau: Nhận xét tiết học Hát 2 học sinh - HS lắng nghe Hoạt động cá nhân - Dự kiến trả lời: làm cỏ, gom rác, chăm sĩc cây kiểng, phát quang bụi rậm, trồng cây ven đường. Hoạt động theo nhĩm - Các bạn làm như vậy là khơng cĩ ý thức bảo vệ mội trường, em sẽ giải thích cho các bạn hiểu: cây xanh cho ta bĩng mát trên con đường đi học làm cho con đường thêm đẹp và cịn đem lại khơng khí trong lành. - Báo cáo với cơ quan cĩ chức năng để xử lí - Em sẽ giải thích cho bạn hiểu rứt rác như vậy là làm bẩn sân trường, gây ơ nhiễm mơi trường và cùng bạn nhặt rác bỏ vào thùng rác. - Lớp em thường nhặt các loại giấy vụn trong lớp thu gom vào một cái bao khi nào đầy bao mang nộp cho đội làm kế hoạch nhỏ. - HS làm việc theo 3 nhĩm Nhĩm 1: Vệ sinh lớp học, lau bàn ghế, bảng lớp Nhĩm 2: Lau những cánh cửa sổ hai bên Nhĩm 3: Kê lại bàn ghế cho ngay ngắn. ĐẠO ĐỨC: TIẾT 34 ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG. CÁC TỆ HẠN XÃ HỘI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được sự nguy hiểm của các tệ nạn xã hội. - Cĩ trách nhiệm phịng tránh các tệ nạn xã hội. 2. Kĩ năng: - Nhận biết các tệ nạn xã hội, biết ngăn chặn các tệ nạn xã hội xung quanh ta. 3. Thái độ: - Cĩ ý thức phịng tránh. II. Chuẩn bị: + GV: Một số thơng tin tranh ảnh về các họat động và các tình huống + HS: Sưu tầm những câu truyện, tranh ảnh nĩi về các tệ nạn xã hội. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 1’ 30’ 10’ 9’ 8’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: + Em đã làm những gì để bảo vệ mơi trường? 3. Giới thiệu bài mới: Các tệ nạn xã hội ngày nay càng nhiều, việc ngăn chăn và chống các tệ nạn xã hội là việc làm mà xã hội đang rất quan tâm. Chúng ta cần sớm phát hiện và ngăn chặn các tệ nạn xã hội GV ghi tựa bài lên bảng 4. Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát thảo luận về tệ nạn xã hội. GV treo 2 tranh vẽ về các tệ nạn xã hội. Tranh 1: Tranh vẽ gì? Những người trong tranh đang làm gì? Tranh 2: Tranh vẽ gì? Những người trong tranh đang làm gì? Việc làm của họ cĩ lợi hay cĩ hại? Cho HS trình bày kết quả thảo luận GV yêu cầu các nhĩm bổ sung. GV kết luận: Tệ nạn xã hội là những việc như: Trộm cắp, cờ bạc, hút chích ma túy tất cả những tệ nạn đĩ gây mất trật tự xã hội, làm đảo lộn cuộc sống bình yên. v Hoạt động 2: Xử lí tình huống sắm vai. Gv chia lớp thành 4 nhĩm. Yêu cầu HS đọc tình huống và sắm vai cách xử lí tình huống. + Tình huống 1: Em đi chợ cùng với mẹ, thấy một thanh niên lấy trộm đồ của một người đi chợ. Em sẽ xử lí như thế nào? + Tình huống 2: Ở khu phố em thường cĩ nhiếu thanh niên tụ tập hút chích ma túy. Em sẽ xử lí như thế nào? GV chốt ý và kết luận: Nên khuyên ngăn, mách người lớn hoặc báo cáo với các chú cơng an khi thấy các tệ nạn xã hội. Làm như vậy là gĩp phần bảo vệ trật tự xã hội, làm giảm các tệ nạn xã hội. Hoạt động 3: Thực hành. - GV phân cơng các tổ Cĩ người rủ em hút chích ma túy em sẽ làm gì? - Nhận xét, đánh giá. ® Giáo viên nhận xét + chốt. v Hoạt động 4: Củng cố. - Nêu các tệ nạn mà em thấy? - Em đã làm gì để phịng tránh các tệ nạn xã hội? 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Ôn tập Nhận xét tiết học Hát 2 học sinh trả lời Hoạt động nhóm. - Học sinh thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhĩm lên trình bày HS phân vai xử lí các tình huống Các nhĩm khác bổ sung - Học sinh thảo luận nhóm 4. - Đại diện HS trình bày - Học sinh trả lời

File đính kèm:

  • docGIAO AN(3).doc
Giáo án liên quan