Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Em là học sinh lớp 5 (tiết 1)

 Giúp HS biết.

 HS lớp 5 có một vị thế mới so với HS các lớp dưới nên cần cố gắng học tập, rèn luyện, cần khắc phục những điểm yếu riêng của mỗi cá nhân trở thành điểm mạnh để xứng đáng là lớp đàn anh trong trường cho các em HS lớp dưới noi theo.

2. Thái độ

 + HS cảm thấy vui và tự hào vì mình đã là HS lớp 5

 + Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.

 + Yêu quý và tự hào về trường lớp mình.

 

doc91 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Đạo đức - Em là học sinh lớp 5 (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếu bài tập ( HĐ1 tiết 2), phiếu thực hành ( HĐ4 tiết 2). III. các hoạt động dạy học chủ yếu. Tiết 1. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 Tìm hiểu thông tin trong SGK. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Các nhóm đọc thông tin theo các câu hỏi sau: 1. Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên. 2. ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con người là gì? 3. Hiện nay việc sự dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đã hợp lý chưa? vì sao? 4. Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận : GV đưa câu hỏi, đại diện mỗi nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung. - GV hỏi: Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không? - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì? - Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS chia nhóm và lamfvieejchteo nhóm. Lần lượt tưng HS đọc thông tin cho nhau nghe và tìm thông tin trả lời các câu hỏi. 1. Tên một số tài nguyên thiên nhiên: mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quý hiếm 2. con người sự dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, phát triển kinh tế: chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh hoạt, nuôi sống con người. 3. Chưa hợp lý, vì rừng đang bị chặt phá bừa bãi, cạn kiệt, nhiều động thực vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tiệt chủng. 4. Một số biện pháp bảo vệ: sử dụng tiết kiệm, hợp lý, bảo vệ nguồn nước, không khí. - Đại diện các nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng trong cuộc sống. - Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để duy trì cuộc sống của con người. - 2 , 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2. Làm bài tập trong SGK. - GV yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm. + Phát cho các nhóm giấy , bút. + Các nhóm thảo luận về bài tập số 1 trang 45 và hoàn thành thông tin như bảng sau. - HS tiếp tục làm việc nhóm, thảo luận và hoàn thành thông tin vào bảng sau ( phần in nghiêng trong bảng là phần việc của HS làm). Các từ ngữ chỉ tên tài nguyên thiên nhiên Lợi ích của tài nguyên thiên nhiên đó Biện pháp bảo vệ Đất trồng Trồng trọt các cây trái, hoà màu. Bảo vệ, không làm ô nhiễm đất, chăm bón thường xuyên Rừng Noi sinh sống của nhiều động vật, thực vật Không phá rừng làm nương rấy, không chặt cây trong rừng, không đốt rừng Đất ven biển Trồng cây chắn gió, sóng biển Chống ô nhiễm, xói mòn.` Cát Sử dụng để xây nhà, các công trình xây dựng Khai thác hợp lý Mỏ thanh Cung cấp than làm chất đốt Khai thác hợp lý Mỏ dầu Cùng cấp dầu làm chất đốt. Khai thác hợp lý. Gió điều hoà không khí ánh sáng mặt trời Chiếu sáng cho Trái Đất, cung cấp nhiệt cho Trái Đất Bảo vệ tầng khí quyển Hồ nước tự nhiên Nơi sinh sống của nhiều động thực vật dưới nước Bảo vệ nguồn nước, chống ô nhiễm ( không vứt rác, đổ nước thải vào hồ). Thác nước Cảnh đẹp cho con người Túi nước ngầm Nguồn nước dự trữ của con người Không làm ô nhiễm nguồn nước. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, kết luận - Lần lượt đại diện mỗi nhóm trình bày ý kiến về 3 tài nguyên, các nhóm khác lắng nghe bổ sung. Hoạt động 3. Bày tỏ thái độ của em. - Đưa bảng phụ có ghi các ý kiến về sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi cho biết ý kiến: Tán thành, phân vân hoặc không tán thành trước các ý kiến sau. 1. Tài nguyên thiên nhiên rất phong phú không thể cạn kiệt. 2. Tài nguyên thiên nhiên là để phục vụ cho con người nên chúng ta được sử dụng thoải mái, không cần tiết kiệm. 3. Nếu không bảo vệ tài nguyên nước, con người sẽ không có nước sạch để sống. 4. Nếu tài nguyên cạn kiệt, cuộc sống con người vẫn không bị ảnh hưởng nhiều. 5. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ và duy trì cuộc sống lâu dài cho con người. - GV phát cho các nhóm HS bộ thẻ: xanh , đỏ , vàng, GV đọc lại từng ý cho HS giơ thẻ. Với những ý kiến sai( hoặc phân vân) GV và HS cùng trao đổi ý kiến để đi đến kết quả đúng. - GV kết luận - HS quan sát. - HS thảo luận cặp đôi làm việc theo yêu cầu của GV để đạt kết quả sau Tán thành: ý 3, 5. Không tán thành: ý 1, 2, 4. - Các nhóm HS nhận bộ thẻ, giơ thẻ bày tỏ ý kiến cho các ý mà GV nêu. Theo quy ước xanh – tán thành, đỏ – không tán thành, vàng- phân vân - HS phát biểu , bổ sung ý kién cho các bạn. Tiết 2. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1. Việc làm nào góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Phát cho HS các phiếu bài tập - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, xác định việc làm nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, việc làm nào không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - HS nhận phiếu bài tập. - HS làm BT theo phiếu để có kết quả sau:. Phiếu bài tập. Hãy cho biết việc làm nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, việc nào không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp. Các việc làm Bảo vệ tài nguyên Không bảo vệ tài nguyên 1. không khai thác nước ngầm bừa bãi. X 2. Đốt rẫy làm cháy rừng X 3. Vứt rác thải, xác động vật chết vào nước ao hồ X 4. Phun nhiều thuốc trừ sâu vào đất trồng X 5. Xả nhiều khói vào không khí X 6. Săn bắt, giết các động vật quý hiếm X 7. Trồng cây gây rừng X 8. Sử dụng điện hợp lý X 9. Phá rừng đầu nguồn X 10. Sử dụng nước tiết kiệm X 11. Xây dựng, bảo vệ các khu bảo tồn quốc gia vườn quốc gia thiên nhiên - GV yêu cầu HS trình bày kết quả: GV đọc lần lượt từng ý với mỗi ý gọi 1 HS lên bảng gắn băng giấy ghi ý đó vào cột: Bảo vệ tài nguyên hoặc không bảo vệ tài nguyên cho phù hợp vào bảng như sau: - HS lắng nghe, đối chiếu với kết quả đã làm của mình để gắn ý kiến cho đúng, các HS khác nhận xét, góp ý. Hoạt động 2. Xử lý tình huống. - GV treo bảng phụ có ghi các tình huống. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để giải quyết các tình huống ghi trong bảng phụ. 1. Lớp em được đến thăm quan rừng quốc gai A( GV thay tên rừng A là tên khu rừng gần địa phương) Trước khi về các bạn rủ em hái mấy bông hoa quý trong rừng mang về làm kỷ niệm. Em sẽ làm gì? 2. Nhóm bạn An đi picnic ở biển, vì mang nhiều đồ ăn nặng quá, An đề nghị các bạn vứt rác xuống biển cho đỡ phải tìm thùng rác. nếu có mặt trong nhóm bạn An em sẽ làm gì. - Yêu cầu các nhóm sắm vai thể hiện cách xử lý tình huống. - Cho HS trình bày kết quả. - Gv nêu câu hỏi để kết luận: chúng ta cần làm gì với tài nguyên thiên nhiên để sử dụng được lâu dài. - Với hành động phá hoại tài nguyên thiên nhiên, chúng ta phải có thái độ thế noà? với hành động bảo vệ và sự dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên chúng ta phải có thái độ thế nào? - HS đọc tình huống - HS thảo luận nhóm, giải quyết tình huống. 1. Em sẽ khuyên các bạn không hái hoa để bảo vệ rừng. chọn và nhặt 1 vài chiếc lá đã rụng làm kỷ niệm cũng được, hoặc chụp ảnh bông hoa đó. 2. Em sẽ khuyên các bạn sau khi ăn uống phải thu gom rác lại rồi tìm thùng rác để vứt. Động viên nhau cùng cố gắng đi tiếp. Làm như thế sẽ bảo vệ biển không bị ô nhiễm, giữ được cảnh biển sạch sẽ. - Các nhóm HS phân công các vai để xử lý tình huống. - Các nhóm HS đại diện trình bày các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ sung. - Chúng ta cần bảo vệ tài nguyên, sử dụng hợp lý, tiết kiệm. - Cần nhắc nhở để mọi người không phá hoại tài nguyên thiên nhiên, nếu cần báo với công an và chính quyền. - Cần ủng hộ và thực hiện theo. Hoạt động 3. Báo cáo về tình hình bảo vệ tài nguyên ở địa phương. - Yêu cầu HS trình bày kết quả bài tập thực hành ( đã giao ở tiết 1) - Yêu cầu một số HS đọc nội dung tìm hiểu được, GV cho HS nhận xét, góp ý. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. + Hướng dẫn tHS treo bảng phụ trước lớp. + Các HS thảo luận, liệt kê các tài nguyên ở địa phương và các biện pháp cần thực hiện để bảo vệ các tài nguyên đó để hoàn thành bảng sau: Tài nguyên thiên nhiên Biện pháp bảo vệ .. . - Yêu cầu HS trình bày kết quả. GV giúp HS ghi nhanh lên trên bảng các ý kiến một cách tổng hợp. - Yêu cầu HS nhắc lại các tài nguyên ở địa phương và những biện pháp bảo vệ. - GV kết luận - HS đưa ra kết quả bài tập thực hành. - 2, 3 HS trình bày trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét,góp ý. - Các HS vào làm việc theo nóm cùng tập hợp các tài nguyên thiên nhiên ở địa phương. Rồi liệt kê vào bảng. Sau đó thảo luận với nhau các biện pháp cần thiết để bảo vệ tài nguyên đó. - Đại diện từng nhóm lên trình bày ( mỗi lần chỉ nêu 1 tài nguyên và biện pháp). Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - Mõi HS nêu 1 tài nguyên và biện pháp( dựa vào bảng tổng hợp). Hoạt động 4. Thực hành xây dựng kế hoạch tiết kiệm điện nước. - Yêu cầu HS tự lên kế hoạc sử dụng tiết kiệm điện và nước ở gia đình và nhà trường trong thời gian 1 tuần và ghi kết quả vào phiếu sau( ghi chữ tiết kiệm hoặc không tiết kiệm phù hợp với cách sử dụng của mình vào các ô chữ). - HS nhận mẫu phiếu, lắng nghe GV hướng dẫn lên kế hoạch ngay ở trên lớp. Phiếu thực hiện tiết kiệm điện nước. Sử dụng điện . ở nhà .ở trường Cách sử dụng Theo dõi thực hiện ( có thực hiện: đánh dấu x) Cách sử dụng Theo dõi thực hiện ( có thực hiện: đánh dấu x) T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN .. . .. . .. . . . . . . . . .. . .. . . . . . . . . . . . . . .. Sử dụng nước .ở nhà .ở trường. Cách sử dụng Theo dõi thực hiện ( có thực hiện đánh dấu x) Cách sử dụng Theo dõi thực hiện( có thực hiện đánh dấu x). T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 cN .. .. . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . GV xác nhận kế hoạch - GV yêu cầu HS xác đinh kế hoạch về cách sử dụng ngay trên lớp sau đó thảo luận với bạn bên cạnh về cách thực hiện đó xem có hợp lý không. Sau đó đem hộp nộp GV xác nhận. - GV yêu cầu HS thực hiện theo kế hoạch và đánh dấu x để theo dõi sự thực hiện qua mỗi ngày trong tuần. Yêu cầu HS cùng bàn cùng nhắc nhở nhau thực hiện. Yêu cầu HS lấy xác nhậ của bố mẹ và nộp lại GV vào giờ tổng kết. - GV tổng kết môn học. Cha mẹ xác nhận việc thực hiện ở nhà. Bạn cùng nhóm xác nhận việc thực hiện ở trường. - HS lập kế hoạch ngay trên lớp trao đổi với bạn bên cạnh. Sau đó nộp GV xác nhận. - HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm phối hợp với các bạn cùng thực hiện và làm theo hướng dẫn của GV.

File đính kèm:

  • docDao duc lop 5 ca nam.doc
Giáo án liên quan