MỤC TIÊU:
- Hs biết và làm quen với cây đàn organ điện tử
- Hs biết đàn organ điện tử như một ban nhạc thu nhỏ (vì có hàng trăm điệu nhạc, hàng trăm âm sắc các loại nhạc cụ khác
- Hs biết thêm một số tính năng khác của đàn
II. CHUẨN BỊ:
Gv: Đàn organ điện tử, tìm hiểu tính năng của đàn
Đàn một vài bài hát trong chương trình đã học ( lớp 4)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
35 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Âm nhạc - Tuần 2: Giới thiệu đàn organ điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c lại
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Ổn định
- Khởi động giọng
- Hs hát cá nhân
- Nghe
- Đọc cao độ
- Đọc và gõ theo tiết tấu
- Nghe giai điệu bài TĐN
- Đọc cá nhân 2 - 3 hs
- Lớp đọc nhạc
- Cả lớp, tổ, cá nhân
- Hs trả lời cá nhân
- Thực hành chép nhạc
- Lớp đọc nhạc
- Nghe và ghi nhớ
GIÁO ÁN TĂNG CƯỜNG
MÔN ÂM NHẠC LỚP 5
TUẦN 24 : ÔN BÀI HÁT: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Hs hát đúng, thuộc bài hát Màu xanh quê hương
- Biết ngắt hơi đúng chỗ, thể hiện được tính chất vui tươi, hơi nhanh của bài hát
II. CHUẨN BỊ:
- Gv : đàn, SGK
- Hs : ôn bài hát, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định và khởi động giọng
3. Bài mới
3.1 Ôn bài hát
3. Củng cố
4. Dặn dò
- Ổn định trật tự, nhắc nhở hs ngồi học đúng tư thế
- Hướng dẫn hs khởi động giọng
- Giới thiệu bài
- Gv hát mẫu lại bài hát
- Nhắc nhở hs cách lấy hơi và lấy hơi đúng chỗ
- Đệm đàn cho hs hát ôn lại bài hát
- Chú ý sửa sai
- Luyện tập bài hát
- Cho hs hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
- Cho hs hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu
- Gọi hs nhắc lại nội dung bài hát
- Trò chơi: Hát theo tay người chỉ huy
+ Nhắc lại cách chơi, luật chơi
+ Tổ chức cho hs tham gia trò chơi
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về ôn thuộc bài hát
- Chuẩn bị: tập một vài động tác múa kết hợp với bài hát
- Ổn định
- Khởi động giọng
- Nghe
- nghe hát
- Nghe và ghi nhớ
- Cả lớp hát
- Luyện tập hát thuộc, đúng bài hát ( hình thức: hát theo tổ, cá nhân )
- Cả lớp,dãy thực hiện luân phiên
- Cả lớp, nhóm
- Hs trả lời cá nhân
- Cả lớp tham gia trò chơi
- Nghe và ghi nhớ
GIÁO ÁN TĂNG CƯỜNG
MÔN ÂM NHẠC LỚP 5
TUẦN 25 : ÔN BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7
TẬP CHÉP NHẠC
I. MỤC TIÊU:
- Hs nhớ và đọc ôn bài TĐN số 7 đúng cao độ, tiết tấu. Ghép lời ca đúng giai điệu bài TĐN
- Tập chép nhạc, bài TĐN số 7 đúng, chính xác, sạch đẹp
- Tập sáng tác lời mới dựa trên giai điệu bài TĐN đã có sẵn (Tùy theo khả năng của từng lớp mà thực hiện nội dung này)
II. CHUẨN BỊ:
- Gv : đàn, bảng phụ bài TĐN số 7, chuẩn bị lời mới bài TĐN
- Hs : ôn bài TĐN số 7, vở, bút, thước để chép nhạc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
3. Bài mới
3.1 Ôn TĐN
2.2 Tập chép nhạc
3. Củng cố
4. Dặn dò
- Ổn định trật tự, nhắc nhở hs ngồi học đúng tư thế
- Giới thiệu bài
Ôn bài TĐN số 7 - Tập chép nhạc
- Luyện cao độ: Đ R M F S L
- Luyện tiết tấu
- Gv đàn giai điệu bài TĐN số 7, gọi hs đọc lại bài TĐN
- Gv nhận xét, sửa sai ( nếu có )
- Đàn bài TĐN cho hs đọc ôn
- Luyện đọc nhạc
- Hướng dẫn hs hát bè : dãy đọc nhạc, dãy ghép lời, cả hai dãy đọc cùng một lúc
- Nhắc lại qui trình tập chép nhạc, cách viết nốt nhạc
- Hướng dẫn hs chép vào vở, gv quan sát nhắc nhở hs khi tập chép nhạc
- Nhận xét, đánh giá một số bài hoàn thành trước
* Tùy khả năng từng lớp mà thực hiện: sau khi hs đã chép nhạc xong, gv cho hs nghe hát lời mới dựa trên giai điệu bài TĐN số 7.
Lời mới: Hoa lá vui hân hoan, xuân đến tô thắm tươi. Trong nắng xuân, chim hót vang, mang vui đến mọi nhà.
Hướng dẫn, gợi ý để hs tự sáng tác lời mới
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về ôn thuộc bài hát
- Chuẩn bị: tập một vài động tác múa kết hợp với bài hát
- Ổn định
- Nghe
- Luyện đọc cao độ
- Luyện tiết tấu
- Nghe và đọc cá nhân
- Cả lớp đọc nhạc
- Luyện tập theo hình thức tổ, nhóm đôi
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Nghe và ghi nhớ
- Thực hành tập chép nhạc
GIÁO ÁN TĂNG CƯỜNG
MÔN ÂM NHẠC LỚP 5
TUẦN 26 : ÔN BÀI HÁT : EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA
NGHE NHẠC
I. MỤC TIÊU:
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca, biết kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp khi hát
- Hs được nghe một bài hát thiếu nhi và nêu được cảm nhận của mình sau khi nghe hát
- GD hs yêu thích ca hát, mạnh dạn, yự nhiên khi thể hiện bài hát
II. CHUẨN BỊ:
- Gv : máy casset, đĩa nhạc lớp 5, đĩa nhạc thiếu nhi
- Hs : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định và khởi động giọng
3. Bài mới
3.1 Ôn bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa
3.2 Nghe nhạc
4. Củng cố và dặn dò
- Ổn định trật tự, nhắc nhở hs ngồi học đúng tư thế
- Khởi động giọng
- Giới thiệu bài
Ôn bài hát : Em vẫn nhớ trường xưa
Nghe nhạc
- Gv mở máy cho hs nghe lại bài hát
- Cho hs hát ôn bài hát ( Nhắc nhở hs hát đúng giai điệu và lời ca, hát diễn cảm )
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách :
Trường làng em có hàng tre xanh
x x x x
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp:
Trường làng em có hàng tre xanh
x x
- Cho hs nêu nội dung bài hát
- Giới thiệu bài hát:
- Hướng dẫn hs nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát
- Cho hs nghe bài hát
- Gọi hs nêu cảm nhận về bài hát
- Gv chốt ý, gd hs qua nội dung bài hát
- Cho nghe lại bài hát
- Nêu nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về ôn thuộc bài hát, chuẩn bị tiết 27
- Ổn định
- Khởi động giọng
- Nghe
- Nghe hát
- Cả lớp hát
- Cả lớp, tổ, cá nhân
- Dáy hát dãy vỗ tay, nhóm
- Cá nhân
- Nghe và ghi nhớ
- Nghe hát
- Cá nhân
- Nghe và ghi nhớ
GIÁO ÁN TĂNG CƯỜNG
MÔN ÂM NHẠC LỚP 5
TUẦN 27 : ÔN BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 8
TẬP CHÉP NHẠC
I. MỤC TIÊU:
- Hs đọc đúng bài TĐN số 8, đọc nhạc kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp 3/4
- Hs chép bài TĐN số 8 vào vở đúng, đẹp, chính xác
- Hs tự sáng tác lời ca mới cho bài TĐN số 8 ( Tùy theo khả năng của từng lớp mà thực hiện nội dung này)
II. CHUẨN BỊ:
- Gv : Đàn, bảng phụ bài TĐN số 8, lời mới
- Hs : Ôn bài TĐN, lời mới, vở thước bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
3. Bài mới
3.1 Ôn bài TĐN số 8
3.2 Tập chép nhạc
4. Củng cố và dặn dò
- Ổn định trật tự, nhắc nhở hs ngồi học đúng tư thế
- Giới thiệu bài
Ôn bài TĐN số 8 - Tập chép nhạc
- Luyện cao độ: Đ R M F S L Si Đô
- Luyện tiết tấu
- Gv đàn giai điệu bài TĐN số 8, gọi hs đọc lại bài TĐN
- Gv nhận xét, sửa sai ( nếu có )
- Đàn bài TĐN cho hs đọc ôn
- Luyện đọc nhạc
- Hướng dẫn hs hát bè : dãy đọc nhạc, dãy ghép lời, cả hai dãy đọc cùng một lúc
- Nhắc lại qui trình tập chép nhạc, cách viết nốt nhạc
- Hướng dẫn hs chép vào vở, gv quan sát nhắc nhở hs khi tập chép nhạc
- Nhận xét, đánh giá một số bài hoàn thành trước
* Tùy khả năng từng lớp mà thực hiện: sau khi hs đã chép nhạc xong, cho hs nghe hát lời mới do gv sáng tác dựa trên giai điệu bài TĐN số 8.
Lời mới: Nắng xuân về ngập tràn trên lối đi
Xuân đang về, lòng ta thấy yêu đời.
- Hướng dẫn, gợi ý để hs tự sáng tác lời mới
- Gọi hs trình bày lời mới
- Chọn một vài lời hay cho cả lớp hát
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về ôn bài
- Chuẩn bị: nội dung bài tiết 28
- Ổn định
- Nghe
- Luyện đọc cao độ
- Luyện tập tiết tấu
- Cá nhân đọc nhạc
- Cả lớp
- Thực hiện theo tổ, nhóm đôi
- Cả lớp, nhóm 4
- Nghe và ghi nhớ
- Hs chép bài TĐN số 8 vào vở
- Nghe hát lời mới
- Tự sáng tác lời mới
- cá nhân
- Cả lớp
- Nghe và ghi nhớ
GIÁO ÁN TĂNG CƯỜNG
MÔN ÂM NHẠC LỚP 5
TUẦN 28 : KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I. MỤC TIÊU:
- Hs được nghe lại nội dung câu chuyện, tập kể tóm tắt lại nội dung câu chuyện theo tranh
- Tập đóng vai kể lại câu chuyện
- Gd hs biết quý trọng những thành quả lao động, yêu thương con người.
II. CHUẨN BỊ:
- Gv kể thành thạo nội dung câu chuyện theo tranh
- Hs nhớ lời thoại các nhân vật để đóng vai
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
3. Bài mới
3.1 Kể chuyện theo tranh
3.2 Đóng vai
4. Củng cố và dặn dò
- Ổn định trật tự, nhắc nhở hs ngồi học đúng tư thế
- Giới thiệu bài
Em đã được nghe câu chuyện Khúc nhạc dưới trăng, tiết học này các em sẽ tập kể lại câu chuyện theo tranh, đóng vai các nhân vật trong chuyện.
- Gv kể lại câu chuyện theo tranh
- Nêu nội dung từng tranh và gọi hs kể lại từng đoạn theo tranh
Tranh 1:Bét - tô - ven đang dạo bước trên hè phố
Tranh 2: Bét - tô - ven dừng lại trước ngôi nhà và nghe cuộc đối thoại giữa 2 cha con người thợ giày
Tranh 3: Bét - tô ven vào nhà và chơi đàn
Tranh 4: Hình ảnh cô gái mù bên cửa sổ và Bet - tô - ven sáng tác bản Sô nát Ánh trăng
- Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện theo hình thức đóng vai
- Chia nhóm và gợi ý hs thảo luận đóng vai
- Gọi nhóm lên kể lại câu chuyện theo hình thức đóng vai
- Gv nhận xét, tuyên dương
- Nêu ý nghĩa câu chuyện, GD hs
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về ôn bài và chuẩn bị bài mới Tiết 29
- Ổn định
- Nghe
- Nghe kể và ghi nhớ
- Hs kể lại từng đoạn theo tranh ( cá nhân )
- Nghe hướng dẫn
- Hs hoạt động nhóm 4
- Các nhóm thi đóng vai kể lại câu chuyện
- Nghe và ghi nhớ
GIÁO ÁN TĂNG CƯỜNG
MÔN ÂM NHẠC LỚP 5
TUẦN 29 : HỌC HÁT BÀI: TIẾNG HÁT TUỔI THƠ
Nhạc và lời: Thái Nghĩa
I. MỤC TIÊU:
- Hs biết đây là bài hát của nhạc sĩ Thái Nghĩa ở Quảng Nam Đà Nẵng
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca
- Qua bài hát Gd hs biết yêu quê hương, yêu quý bạn bè
II. CHUẨN BỊ:
- Gv hát chuẩn xác bài hát, đệm đàn cho hs hát
- Hs : SGK, tìm hiểu nội dung bài hát
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2. Bài cũ
3. Bài mới
3.1 Học hát
3.2 Hát kết hợp vỗ tay theo phách
4. Củng cố và dặn dò
- Ổn định trật tự, nhắc nhở hs ngồi học đúng tư thế
- Câu hỏi:
1. Câu chuyện Khúc nhạc dưới trăng xảy ra vào thời gian nào, tại đâu ?
2. Bét - tô - ven chơi đàn như thế nào ?
3. Bét - tô - ven đã sáng tác bản nhạc gì?
- Gv nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài
Học hát: Tiếng hát tuổi thơ
Nhạc và lời: Thái Nghĩa
- Gv hát mẫu
- Dạy hát từng câu
- Nối câu
- Hát lời 1, lời 2
- Hát hoàn chỉnh cả bài
- Luyện tập
- Gv hướng dẫn
Chúng em như đàn chim đang líu lo hót
x x x x x
muôn bài ca quê hương
x xx xx
- Luyện tập
- Trò chơi : hát tiếp sức
- Nêu nội dung bài, Gd hs biết yêu quê hương, yêu quý bạn bè
- Nhận xét tiết học và dặn dò
- Ổn định
- Hs trả lời ( cá nhân )
- Nghe và ghi nhớ
- Nghe hát
- Học hát từng câu theo hướng dẫn
- Luyện tập theo nhóm,tổ
- Tập vỗ tay đệm theo phách
- Luyện tập theo dãy luân phiên, cá nhân
- Hs nêu nội dung bài
- Nghe hướng dẫn
- Hs hoạt động nhóm 4
- Các nhóm thi đóng vai kể lại câu chuyện
- Nghe và ghi nhớ
File đính kèm:
- GIÁO ÁN TĂNG CƯỜNG.doc