Giáo án lớp 5 môn Âm nhạc - Tiết 1: Bài mở đầu giới thiệu chương trình môn học âm nhạc ở trường THCS tập hát quốc ca Việt Nam

I- Mục tiêu:

 1/ Kiến thức: HS có khái niệm về NT âm nhạc

 Hiểu biết sơ lược về phân môn: Học hát, nhạc lý - Tập đọc nhạc và Âm

 nhạc thường thức.

 Ôn tập bài hát Quốc ca

 2/ Kỹ năng: Nắm bắt khái quát về chương trình học

 Hát đúng chính xác lời ca và giai điệu bài hát Quốc ca

 II- Chuẩn bị: Nhạc cụ

 III- Tiến trình dạy - học

 1/ Ổn định lớp: ( 2)

 2/ Kiểm tra (3) Sách, vở ghi của học sinh

 

doc35 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Âm nhạc - Tiết 1: Bài mở đầu giới thiệu chương trình môn học âm nhạc ở trường THCS tập hát quốc ca Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ướng dẫn Đ/khiển Hướng dẫn y/cầu chỉ định Hướng dẫn Nội dung 1: ôn tập bài hát: Đi cấy (15’) + Khởi động + Luyện tập - Nghe giai điệu bài hát Các em thấy câu nào hát khó (nếu có - GV hát lại câu đó và bắt nhịp cho HS hát) - Hát TT 1 - 2 lần - Luyện tập nhóm , cá nhân, GV sửa sai- cho điểm cá nhân * Tập đặt lời mới: Gọi 1 vài HS hát lời mới - GV chỉnh sửa cho HS Hoặc GV hát 1 bài mới cho HS nghe Quê nhà mỗi ngày đẹp hơn, quê nhà mỗi ngày đẹp hơn. Quê hương từng ngày đổi mới sáng tươi. Em mến yêu xóm làng của em, Xóm làng của em. Tháng ngày em sẽ gắng chăm học hành, gắng chăm học hành. Muốn rằng ngày mai, ngày mai khôn lớn em xây dựng làng quê. - Hát TT Nội dung 2:Tập đọc nhạc: TĐN số 5: Vào rừng hoa (20’) 1/Tìm hiểu đoạn nhạc Nhịp? ý nghĩa? Ký hiệu âm nhạc thường gặp? Nhận xét cao độ, trường độ? Chia câu? (4câu) 2/ Đọc tên nốt: HS đọc từng câu 3/ Đọc thang 5 âm C 4/ Tập đọc từng câu + Gõ hình tiết tấu + Tập đọc: GV đàn câu 1: 2 - 3lần HS đọc theo đàn 3 - 4 lần TT câu 2 Giai điệu câu 2 giống câu nào? Nối câu 1 và 2: HS đọc 2 lần TT với câu 3 và 4 Ghép 4 câu thành bài: HS đọc 2 lần 5/ Tập hát lời: GV đàn giai điệu - HS nhẩm lời sau đó hát 2 - 3 lần. GV điều chỉnh những chỗ cần thiết 6/ TĐN và hát lời: Chia 2 nhóm: N1: Đọc nhạc + gõ phách N2: Hát lời Sau đó đổi ngược lại TĐN + hát lời 2 lần kết hợp gõ HTT, phách 7/ Luyện tập - Luyện tập theo dãy, nhóm - Luyện tập cá nhân Nhận xét - sửa sai (nếu có) cho điểm những cá nhân thực hiện tốt - TĐN + hát lời kết hợp đánh nhịp 2/4 Ghi bài Thực hiện Nghe Trả lời Thực hiện theo y/cầu Thực hiện Nghe Thực hiện Ghi bài Nghe Quan sát- trả lời đọc Thực hiện Nghe-nhẩm và đọc theo đàn Trả lời Thực hiện Tập hát Thực hiện Luyện tập theo y/cầu Thực hiện 4/ Củng cố (8’) - Đọc bài đọc thêm Mõ và Chuông - GV cho nghe âm sắc trên đàn phím - Hướng dẫn đặt lời ca theo chủ đề 5/ Dặn dò: Về ôn bài và tự đặt lời mới theo chủ đề tự chọn. Tiết 15: Ôn tập bài hát: Đi cấy Ôn tập đọc nhạc : TĐN Số 5 Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. I- Mục tiêu 1/ Kiến thức: Ôn bài hát Đi cấy và tự thể hiện lời ca mới của mình. Thực hiện tốt bài TĐN Số 5 Hiểu biết sơ lược về 1 vài loại nhạc cụ dân tộc phổ biến. 2/ Kỹ năng: Trình bày bài hát, hát lời mới TĐN kết hợp đánh nhịp 2/4 Nhận biết các loại nhạc cụ dân tộc II- Chuẩn bị: Đàn, Tranh ảnh các nhạc cụ ( nếu có) III- Tiến trình dạy - học 1/ ổn định lớp(2’) 2/ Kiểm tra 3/ Bài mới HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Ghi bảng đàn đ/khiển y/cầu trình bày Chi huy Ghi bảng Đàn Hướng dẫn y/cầu Đàn- chỉ định Ghi bảng y/cầu hướng dẫn KL đ/ khiển Hỏi Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Đi cấy(10’) + Khởi động + Luyện tập: - Hát TT 1-2 lần - Hát lời mới do HS tự đặt ở nhà( Lấy tinh thần xung phong). Nhận xét- chỉnh sửa- cho điểm những HS có lời mới tốt. * Lời mới: Sân trường em trồng nhiều hoa, sân trường em trồng nhiều hoa . Em chăm hàng ngày hoa thắm ngát hương. Em mến yêu mái trường của em , mái trường tuổi thơ. Sớm chiều em gắng bên nhau học hành, bên nhau học hành . Muốn rằng ngày mai cùng nhau chung sức xây ngôi trường đẹp hơn. - Hát TT 1-2 lần Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc : TĐN Số 5 Vào rừng hoa (10’) + Đọc gam 5 âm C + Luyện tập: - TĐN và hát lời TĐN Số 5 kết hợp gõ phách 1-2 lần - Luyện tập theo dãy, nhóm , cá nhân- GV sửa sai(nếu có) và cho điểm những cá nhân thực hiện tốt. * Đàn 3 nốt nhạc câu nhạc bất kì - HS nghe và đọc cả câu đó. - TĐN kết hợp đánh nhịp 2/4 Nội dung 3: Âm nhạc thường thức(18’) Một số nhạc cụ dân tộc phổ biến Quan sát tranh vẽ các loại nhạc cụ * Chia6 nhóm thảo luận : Nêu tên, đặc điểm, chất liệu.... của nhạc cụ sau đó các nhóm cử đại diện lên thuyết trình, các nhóm # bổ xung. 1. Sáo : Làm bằng thân cây trúc, nứa... dùng hơi để thổi. 2. Đàn bầu: Đàn có 1 dây , dùng que gảy 3. Đàn tranh( Thập lục) : Có 16 dây, dùng móng gảy 4. Đàn nhị( đàn cò): Cố 2 dây, dùng cung kéo 4. Đàn nguyệt( Đàn Kìm): Có 2 dây, dùng móng gảy 6. Trống: Có nhiều loại như trống cái, trống cơm, trống đế...dùng tay hoặc dùi gõ * Nghe âm sắc trên đàn phím: Khi đến loại nhạc cụ nào Gv hỏi để HS nhận biết Âm thanh của tiếng trống ntn?( Vui, rộn ràng) Âm thanh của tiếng sáo? ( Du dương, tha thiết) Âm thanh của đàn bầu?( Ngọt ngào , quyến rũ,man mác buồn).......... Ghi bài Thực hiện Luyện tập theo y/cầu Trình bày Nghe và có thể hát 1 HS lên chỉ huy Ghi bài- nghe Đọc Luyện tập theo yêu cầu Nghe- phát hiện và đọc 1 HS lên chỉ huy Ghi bài Quan sát Thực hiện theo yêu cầu Ghi nhớ Nghe- phân biệt âm thanh của từng nhạc cụ- nhận xét 4/ Củng cố(5’) Kể tên 1 số loại nhạc cụ dân tộc mà em biết? Hướng dẫn ôn tập 5/ Dặn dò: Về ôn bài từ tiết 9 đến 14 để giờ sau KT 1 tiết. Tiết 15: kiểm tra 1 tiết I- Mục tiêu : Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của từng HS qua đó GV điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp. II- Chuẩn bị: GV : Đề kiểm tra HS : Ôn tập III- Tiến trình kiểm tra 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra: a. Nội dung: Câu 1: Bài hát Đi cấy là dân ca(1đ’) A. Nam Bộ B. Bắc Bộ C. Thanh Hoá Câu 2: Đàn tranh còn có tên gọi là(1đ’) A. Thập lục B. Tam thập lục C. Đàn cò Hoặc: Đàn bầu gồm: A. 1 dây B. 2 dây C. 16 dây Câu 3:Bài hát Hành khúc tới trường do ai viết lời(1đ’) A. Phan Trần Bảng B. Lê Minh Châu C. Cả A& B Hoặc bài hát Hành khúc tới trường viết ở nhịp: A. 2/4 B.3/4 C. 4/4 Câu 4: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là tg’ bài hát(1đ’) A. Làng tôi, Ngày mùa ; B. Lên đàng, Reo vang bình minh; C. Cả A&B . Hoặc nhạc sĩ Lưu Hữu Phước quê ở: A. Hà Nội B. Cần Thơ C. An Giang Câu 5 : Tìm HTT bài TĐN Số 4(1đ’) A. B. Câu 6 : Kể tên 1 số loại nhạc cụ dân tộc mà em biết và hãy giới thiệu 1 trong những nhạc cụ đó? (2đ’) Câu 7: Đặt lời mới cho bài hát Đi cấy theo chủ đề tự chọn hoặc giới thiệu 1 vài nét về dân ca VN? (3đ’) b. Phương pháp: - GV chép đề ra bảng phụ hoặc phô tô đề cho từng HS - GV có thể đổi vị trí các câu hỏi, đáp án hoặc câu hỏi tương tự với các lớp - Hs làm bài ra giấy, làm bài nghiêm túc, trình bày sạch sẽ. c. Đáp án: Câu 1: C; Câu 2: A ; Câu 3: C (hoặc A) ; Câu 4: B ; Câu 5: B Câu 6: Kể được 5 nhạc cụ trở lên và nêu đặc điểm của 1 loại nhạc cụ Câu 7: Đặt lời mới yêu cầu lời ca trong sáng, phù hợp Hoặc gthiệu về dân ca: + Dân ca là gì + Đặc điểm của các bài dân ca + Có ở những đâu + Dựa vào chất liệu dân ca của từng vùng miền mà các nhạc sĩ đã sáng tác các bài hát mang âm hưởng dân ca. 3/ Thu bài, đánh giá giờ KT - Thu bài - Nhận xét ý thức làm bài của HS 4/ Dặn dò: Về ôn bài giờ sau ôn tập học kì I Tiết 16: Ôn tập học kì I I- Mục tiêu Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học ở học kì I gồm 4 bài hát, 5 bài TĐN , các nội dung nhạc lí, âm nhạc thường thức đã học. GV thông báo cách thức KT học kì I II- Chuẩn bị: Đàn , ghi âm 4 bài hát III- Tiến trình dạy - học 1/ ổn định lớp (2’) Hát TT Hành khúc tới trường 2/ Kiểm tra 3/ Bài mới HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Ghi bảng Hỏi Ghi bảng Thực hiện y/cầu chỉ định ghi bảng y/cầu Ghi bảng Hỏi Ghi bảng đàn Thực hiện Hỏi y/cầu thực hiện hỏi y/ cầu chỉ định ghi bảng hỏi ghi bảng y/cầu Nội dung 1: Ôn tập bài hát (15’) Kể tên các bài hát đã học và cho biết tên tg’? 1. Tiếng chuông và ngọn cờ 2. Vui bước trên đường xa 3. Hành khúc tới trường 4. Đi cấy GV đàn 1 câu bất kì- HS nghe và hát bài hát đó( Theo thứ tự bài 1.3.4.2) Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp hoặc phách. Chú ý cách thể hiện bài hát * Gọi 1 vài nhóm trình bày bài hát Nhận xét - cho điểm Nội dung 2: Ôn nhạc lí ( 7’) -Âm thanh có những thuộc tính nào? - Ghi kí hiệu hình nốt trắng , tròn, đen, móc đơn, móc kép. Lặng đơn, lặng đen? - Kể khuông nhạc viết khoá G, ghi thứ tự 7 tên nốt từ thấp đến cao? - Phân tích số chỉ nhịp 2/4? Nội dung 3: Ôn tập đọc nhạc(12’) Kể tên các bài TĐN đã học? 1. TĐN Số 1 2. TĐN Số 2: Mùa xuân trong rừng 3. TĐN Số 3: Thật là hay 4. TĐN Số 4 5. TĐN Số 5: Vào rừng hoa Đọc thang 5 âm và 7 âm C *Gõ HTT Bài TĐN Số 1 và hỏi đây là HTT có trong bài nào? - TĐN + hát lời kết hợp gõ HTT1-2 lần - 1 vài nhóm trình bày- GV sửa sai(nếu có) - cho điểm * Đàn 1 tiết nhạc trong bài TĐN Số3 và hỏi đây là câu trong bài TĐN nào? - TĐN và hát lời kết hợp gõ phách - Gọi 1 vài HS thực hiện- Gv sửa sai(nếu có), cho điểm. TT với các bài còn lại Nội dung 4: Ôn ANTT(10’) Hãy kể tên các nội dung ANTT đã học? 1. Nhạc sĩ Văn Cao & bài hát Làng tôi 2. NSĩ L.H. Phước và bài hát Lên đàng 3. Sơ lược về dân ca Việt Nam 4. Một số nhạc cụ dân tộc phổ biến Nêu 1 vài nét tiêu biểu về 2 NSĩ trên? Hát 1 bài dân ca mà em biết? Kể 1 số loại nhạc cụ dân tộc? Ghi bài Trả lời Ghi bài Nghe- phát hiện Trình bày Ghi bảng Trả lời Viết vào vở Ghi bảng Trả lời Ghi bài đọc Nghe-phát hiện Thực hiện Nghe , phát hiện - trình bày Ghi bài Trả lời Ghi bài Trả lời 4/ Củng cố(5’) Nghe băng bài hát Làng tôi, Lên đàng GV nêu y/cầu KT học kì 5/ Dặn dò: Về ôn bài để giờ sau KT Tiết 17,18: kiểm tra học kì I I- Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của từng học sinh Tổng kết , xếp loại học kì I II- Chuẩn bị: Đàn III- Tiến trình kiểm tra 1/ ổn định lớp : Hát TT Hành khúc tới trường 2/ Kiểm tra: a. Nội dung : Kiểm tra thực hành cá nhân gồm 1 bài hát, 1 bài TĐN và vở ghi. b. Phương pháp: +Kiểm tra theo thứ tự sổ điểm + Lần lượt HS lên bảng bốc thăm 1 bài hát, 1 bài TĐN ( lớp A); chọ 1 bài hát , 1 bài TĐN ( lớp B,C) để trình bày( TĐN dùng sách của GV) + Khi lên kiểm tra mang theo vở ghi. c. Đáp án- cho điểm : + Hát: Thuộc lời, to, rõ ràng, đúng nhạc, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát( K.Khích cách trình bày) . Điểm tối đa: 4 điểm. + TĐN : Đọc đúng cao độ , trường độ , thực hiện trôi chảy , lưu loát,ghép lời ca chính xác. Điểm tối đa: 4 điểm. + Vở ghi: Ghi bài đầy đủ, trình bày sạch sẽ, cẩn thận, có nhãn vở. Điểm tối đa: 2 điểm. 3/ Tổng kết, đánh giá: + Nhận xét giờ KT + Thông báo kết quả đạt được của từng HS + Thông báo điểm tổng kết( cuối tiết 18) 4/ Dặn dò: Về ôn lại các bài hát, TĐN đã học.

File đính kèm:

  • docGA am nhac 6hk1.doc