A. Mục đích – Yêu cầu
1.Kĩ năng:
- Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản
2.Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ khó
- Nắm được nội dung chính :Người Ê- đê xưa đã có luật tục quy định xủ phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng
3.Thái độ:Sống và làm việc theo luật pháp
B.Đồ dùng
- Tranh minh hoạ cho bài đọc
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu
35 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 109 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Chương trình học kì 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giải
a, Diện tích hình tam giác ADB là:
4x3: 2= 6( cm)
Diện tích hình tam giác BDC là:
5x3:2 =7,5( cm)
b, Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là:
6: 7,5 = 0,8( cm)
0,8 = 80%
Đáp số: a, 6( cm); 7,5( cm)
b, 80%
Bài tập 2 ( Tr. 127)Cho hình bình hành MNPQ( xem hình vẽ) có MN = 12cm, chiều cao KH= 6 cm. So sánh diện tích hình tam giác KQP Với tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP
- Tương tự BT1
Bài giải
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x6 = 72(cm)
Diện tích hình tam giác KQP là”
12x 6: 2 = 36(cm)
Tổng diện tích tam giác MKQ và tam giác KNP là:
72- 36= 36(cm)
- Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của tam giác MKQ và KNP là:
Bài 3( TR.124)Trên hình bên, hãy tính diện tích phần dã tô màu của hình tròn
- Mời 1 em nêu cách làm
- Lớp làm vào vở
- Thu vở chấm bài
3. Củng cố – Dặn dò
- Hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
- Dặn về nhà học và chuẩn bị bài sau
- Hát tập thể
- Nêu miệng
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe
-1em nêu đầu bài
- Nêu cách giải
- Lên bảng thực hiện
- 1 em đọc yêu cầu
- Chú ý theo dõi
- Làm bài
- 1 em đọc yêu cầu
- Mang vở lên chấm
- Làm bài rồi nêu kết qủa
- Chú ý lắng nghe
Giúp đỡ
Môn : LTVC
Đ48.Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
( TR. 64)
I.Mục đích – Yêu cầu
1.KN: Tạo được một số câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp
2.KT : Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
3.TĐ : Có ý thức sử dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày
II. Đồ dùng dạy học
1.GV : - Bảng lớp viết dàn nang 2 câu ghép ở BT1.I
- Phiếu kẻ bảng nội dung BT2
2.HS : VBT
III.Các hoạt động dạyhọc chủ yếu
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1’
4’
1’
10’
3’
7’
6’
3’
A.ÔĐTC
B.KTBC
- Làm lại BT3,4 giờ trước
- Nhận xét, cho điểm
C.Dạy bài mới
1.GTB
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
- Y/C lớp đọc thầm câu ghép, làm bài vào vở BT, 1 em lên bảng
- Lớp và giáo viên cùng nhận xét, chữa bài
Bài tập 2
- Y/C lớp đọc thầm 2 câu, suy nghĩ và phát biểu
- Nhận xét, kết luận
Bài tập 3
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh
3. Phần ghi nhớ
- Gọi 2 em đọc nội dung phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bàitập 1
- Cho học sinh làm bài cá nhân
- Dán bảng 2 tờ phiếu, mời 2 em lên bảng làm bài
- Lớp và giáo viên, nhận xét, chốt
a, chưa,..đã
đây là 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng chưa đã..
b, vừa.., đã
đây là cặp từ hô ứng vừa.., đã
c, càng , càng.
đây là cặp từ hô ứng càng càng..
Bài tập 2
- Cho học sinh làm bài vào vở
- Dán bảng vào phiếu , cho 2 dãy thi
- Lớp và giáo viên cùng nhận xét, chữa
3. Củng cố – Dặn dò
- Hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
- Dặn về nhà học và chuẩn bị bài sau
- Thực hiện
- Nhận xét
- Chú ý lắng nghe
- Đọc yêu cầu
- Suy nghĩ, làm bài
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Làm bài
- Phát biểu
+ Các từ: vừa.. đã; đâu đấy dùng để nối vế câu 1 với vế câu 2
+ Nếu lược bỏ
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Suy nghĩ
- Phát biểu
- 2 em đọc
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm bài
- Đọc yêu cầu
- Làm bài
- 2 dãy thi với nhau
- Nhận xét
- Chú ý nghe
- Lắng nghe
Giúp đỡ
Gợi ý
Môn : Địa lí
Đ24.Bài 22: Ôn tập
I.Mục tiêu
1.KT : Học xong bài nay HS biết :
- Biết hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học ở châu á, Âu
2.KN : Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu á, Âu
- So sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa 2 châu lục
- Điền đúng tên, vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma- lay – a, Trường Sơn, U- ran, An – pơ trên lược đồ
3.TĐ : Có ý thức ôn và thêm yêu thích môn học
II.Đồ dùng
1. GV :
- Bản đồ tự nhiên thế giới
2. HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1’
4’
1’
14’
12’
3’
A.ÔĐTC
B. KTBC
- Nêu bài học giờ trước
- Nhận xét, cho điểm
C. Dạy bài mới
1.GTB:
2.Nội dung
HĐ1: Làm việc cả lớp
- Treo bản đồ, yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu của mục I
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh
HĐ2: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng
- Dán phiếu đã kẻ, chia thành 4 tổ, phổ biến luật chơi
- Tiến hành chơi
- Tổ chức cho hóc inh nhận xét, đánh giá
- Nhận xét và tuyên dương học sinh
4 .Củng cố - Dặn dò
- Liên hệ
- Hệ thống bài học
- Nhận xét, tiết học
-Yêu cầu Hs về nhà học bài & chuẩn bị bài sau
- Nêu miệng
- Nhận xét
- Chú ý lắng nghe
- Quan sát và nhận xét
- Quan sát, chỉ và mô tả
-Học sinh khác nhận xét
, bổ sung
- 4 tổ nghe
- Lắng nghe
Giúp đỡ tại chỗ
Môn:Thể dục ( Gv bộ môn dạy )
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Môn : Toán
Đ120.Luyện tập chung( tr.128)
I.Mục tiêu
1.KT : Giúp học sinh củng cố về:
- Giúp học sinh ôn tập kĩ năng tính diện tích, thể tích của HHCN và HLP
2.KN:
- Vận dụng kiến thức trên vào làm các bài tập một cách tương đối nhanh và chính xác
3.TĐ: Học sinh cần tính toán cẩn thận chính xác
II.Đồ dùng
1. GV :SGK
2 . HS :
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1’
4’
1’
8’
8’
10’
3’
A.ÔĐTC
B.KTBC (Không kiểm tra)
C.Dạy bài mới
1.GTB
3. Thực hành
Bài 1( Tr. 128)Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm. Tính
- Y/C học sinh nhắc lại cách tính Sxq , Sđáy, thể tích hình hộp chữ nhật
- HD học sinh làm bài
- Cho học sinh làm bài vào vở
- Sau đó, yêu cầu 1 em làm miệng
- Trình bày
-Nhận xét, chỉnh sửa
Bài tập 2 ( Tr. 128)Một hình lập phương có cạnh 1,5m. Tính
- Y/C học sinh nhắc lại cách tính diện tích và thể tích HLP
- Gọi 1 em nêu cách giải
- Cho học sinh làm bài vào vở, 1 em lên bảng vào vở
Bai giải
a, Diện tích xung quanh của hình lập phương là
1,5 x1,5 x4 = 9 (m)
b, Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
1,5 x1,5 x6 = 13,5 (m)
c, Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x1,5 x1,5 = 3,375 ( m)
Đáp số: a, 9 m
b, 13,5 m
c, 3,375 m
Bài 3( TR.128)Có hai hình lập phương . Hình M có cạnh dài gấp 3 lần cạnh hình N
- HD hóc sinh cách làm
- Sau đó, hóc sinh chấm vở của học sinh
- Nhận xét và giúp học sinh hoàn thiện bài
3. Củng cố – Dặn dò
- Hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
- Dặn về nhà học và chuẩn bị bài sau
- Hát tập thể
- Nghe
-1em nêu đầu bà
- Chú ý theo dõi
- Làm bài
- 1 em làm miệng
- 1 em đọc đề bài
- 1 em nhắc lại
- 1 em nêu
- Làm bài
- 1 em đọc yêu cầu
- Nghe
Làm bài vào vở
- Chú ý lắng nghe
Giúp đỡ
Môn : Tập làm văn
Đ48.ôn tập về tả đồ vật (tr.66)
A. Mục đích – Yêu cầu
1.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng trình bày cách lập dàn ý bài văn tả đồ vật và cách trình bày bài
2.Kiến thức : Ôn tập, củng cố lập dàn ý của bài văn tả đồ vật tương đối hoàn chỉnh và đầy đủ ý
3.Thái độ: Học sinh biết và có ý thức hơn nữa khi làm bài
B.Đồ dùng
1. GV : Tranh vẽ hoặc chụp ảnh 1 số vật dụng
2. HS : SGK
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1’
2’
1’
10’
18’
3’
I.ÔĐTC
II.Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn văn của BT2 giờ trước
- Nhận xét, tuyên dương cho điểm
III.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD học sinh luyện tập
Bài tập 1
- Gợi ý cho học sinh chọn đề bài
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
- Gọi học sinh đọc dàn ý
- Y/C học sinh viết nhanh dàn ý bài văn
- Phát bút và giấy cho 1 số học sinh
- Lớp và giáo viên cùng nhận xét, chỉnh sửa
Bài tập 2
- Cho học sinh trình bày trong nhóm
- Giúp đỡ các nhóm
- Sau đó cho học sinh giữa các nhóm thi trình bày miệng dàn ý-
- Lớp và giáo viên nhận xét, chỉnh sửa và bình chọn
3. Củng cố – Dặn dò
-Yêu cầu hs học bài
-Nhận xét tiết học
- Trả lời
- Nhận xét
- Nghe
- 1 em đọc yêu cầu
- Nghe
- Đọc nối tiếp gợi ý
- Viết nhanh dàn ý
- Trình bày bài
- HS tự sửa dàn ý
- Đọc yêu cầu của bài
- Trình bày miệng
- Thi trình bày
- Lắng nghe
Theo dõi giúp đỡ
Môn : Khoa học
An toàn và tránh lãng phí
Khi sử dụng điện.
I.Mục tiêu
1.KT : Giải thích được tại sao phải tiết kiệm điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
2.KN : Nêu được 1 số biện pháp phòng tránh bị điện giật; phòng tránh hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà.
3.TĐ : Có ý thức sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
II.Đồ dùng
1. GV : 1 số dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ
2. HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1’
3’
1’
9’
9’
9’
3’
A.ÔĐTC
B. KTBC
- Y/c hs nêu mục bạn cần biết tiết trước.
- Nx - Kl
C. Dạy bài mới
1.GTB:
2.Dạy bài mới
HĐ1 : Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
* MT : Hs nêu được 1 số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
* CTH :
- B1: Làm việc theo nhóm.
+ Y/c các nhóm thảo luận: các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật.
+ Liên hệ thực tế: Khi ở nhà, ở trường bạn cần phảI làm gì để tránh nguy hiểm cho bản thân và cho hững người khác?
- B2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện từng nhóm trình bày
- Nhận xét , đưa ra đáp án
HĐ2 : Thực hành.
* MT: Hs nêu được 1 số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trò của công tơ điện.
* CTH :
- B1: Làm việc theo nhóm.
+ Yc các nhóm đọc thông tin và TLCH(tr99)
- B2 : Làm viẹc cả lớp.
+ Mời đại diện từng nhóm trình bày
+ Gv cho Hs Qs 1 vài dụng cụ, thiết bị điện ( có ghi số vôn)
+ Cho Hs Qs cầu chì và giới thiệu.
- Nhận xét , kết luận
HĐ3 : Thảo luận về việc tiết kiệm điện.
* MT: Hs giảI thích được lí do phảI tiết kiệm điện.
* CTH :
- B1: Làm việc theo cặp.
+ Yc từng cặp thảo luận câu hỏi:
1, Tại sao phảI sử dụng điện tiết kiệm?
2, Nêu các biện pháp tránh lãng phí năng lượng điện.
- B2 : Làm viẹc cả lớp.
+ Mời đại diện từng nhóm trình bày
+ Liên hệ việc sử dụng điện trong gia đình Hs.
- Nx- Kl: Khi sử dụng điện chú ý đén vấn đề an toàn và tiết kiệm.
3 .Củng cố - Dặn dò
- Liên hệ
- Hệ thống bài học
- Nhận xét, tiết học
-Yêu cầu Hs về nhà học bài & chuẩn bị bài sau
- 2 Hs trả lời
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện trình bày
- Nhận xét
- Ngồi và làm việc theo nhóm
- Đại diện trình bày
- Qsát
- Từng cặp thảo luận
- Trình bày
- Liên hệ
Giúp đơc trả lời các câu hỏi
File đính kèm:
- Bo giao an lop 5.doc