Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 24

I. Mục đích yêu cầu :

A. Tập đọc:

- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.( TLcác câu hỏi trong SGK)

+GDKNS: Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin, tư duy sáng tạo, ra quyết định.

B. Kể chuyện :

- Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

+ HS khá, giỏi kể được cả câu chuện.

 II. Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ chép nội dung câu luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định: Hát

2. Kiểm tra: Gọi 2 HS đọc bài " Chương trình xiếc đặc sắc " trả lời câu hỏi: Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ?

3. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài:

 

doc19 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, XII. Bài 3. Bài 4. Bài 5. 4. Củng cố - Dặn dò : HS nhắc lại nội dung bài. GV nhận xét giờ học. Về học bài. Chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu: Tiết 24 Từ ngữ về nghệ thuật- dấu phẩy I. Mục đích yêu cầu : - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật( BT1) - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn ( với chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức) ( BT2) - Rèn kĩ năng làm bài và cách trình bày bài. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung bài tập1. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hát 2. Kiểm tra : ? Tìm những sự vật được nhân hoá trong câu thơ sau? Những chị lúa phất phơ bím tóc. Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung bài dạy b. Hướng dẫn HS làm bài tập. + GV nêu yêu cầu của bài: Một HS đọc yêu cầu của bài . Từng HS làm bài cá nhân, sau đó trao đổi theo nhóm. HS làm bài theo nhóm, thi làm nhanh. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại + HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS đọc bài và làm bài theo cặp, trả lời trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét . Nhận xét chốt lại bài làm đúng. Bài 1. Em hãy tìm và ghi vào vở những từ ngữ: a) Chỉ những người hoạt động nghệ thuật. b) Chỉ các hoạt động nghệ thuật. c) Chỉ các môn nghệ thuật. Bài 2.Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn sau? Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên các tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn 4. Củng cố - Dặn dò : HS nhắc lại nội dung bài. GV nhận xét giờ học. Về học bài, sưu tầm thêm các từ ngữ. Chuẩn bị bài sau. Chính tả: Tiết 48 Nghe viết : tiếng đàn I. Mục đích yêu cầu : - Nghe và viết đúng, trình bày đúng hình thực bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập 2( a). - Rèn kĩ năng viết và cách trình bày. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép BT3. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hát 2. Kiểm tra: GV đọc HS viết bảng. xào rau, cái sào, xông lên, dòng sông. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung: Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung bài dạy + GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài" Tiếng đàn". - HS đọc thầm đoạn văn. ? Em hãy tả lại khung cảnh thanh bình bên ngoài như hoà cùng tiếng đàn? ? Đoạn văn có mấy câu? ? Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? HS luyện viết các từ khó . + GV đọc thong thả từng cụm từ cho HS viết bài. GV đọc lại - HS soát bài. + GV chấm ,chữa bài c. HD HS làm BT GV chọn làm BT 2a GV theo dõi HS làm bài Cả lớp và GV nhận xét về chính tả chốt lại lời giải đúng. 1.Viết đúng - ngọc lan - thuyền - mát rượi (2) Thi tìm nhanh: a) Bắt đầu bằng s: Bắt đầu bằng x: 4. Củng cố - Dặn dò : GV nhận xét giờ học. Về ghi nhớ chính tả. Về hoàn chỉnh bài. Chuẩn bị bài sau. Mĩ thuật: Tiết 24 Vẽ tranh đề tài tự do I. Mục tiêu: - HS hiểu thêm và làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do. - Biết cách vẽ đề tài tự do. - Vẽ được một bức tranh theo ý thích. + HS khá, giỏi biết sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - GD HS có thói quen tưởng tượng trong khi vẽ tranh. II. Đồ dùng dạy học: GV: Một số tranh ảnh về đề tài tự do. HS : Dụng cụ. III. Các hoạt động dạy học: ổn định: Hát Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung: ? Trong tranh (ảnh) có những hình ảnh gì? Có những hoạt động nào? ? Các bức tranh dân gian Việt Nam vẽ về đề tài gì? Màu sắc trong tranh như thế nào? ? Em có thích các bức tranh(ảnh) đó không? + Hoạt động1 :Tìm chọn nội dung đề tài. ? Em hãy chọn đề tài mà mình thích? Cảnh đẹp đất nước, di tích lịch sử, cách mạng. Cảnh nông thôn, thành phố, miền núi, miền biển. Thiếu nhi vui chơi, Lễ hội, học tập nội, ngoại khoá, + Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh. GV Yêu cầu HS xác định nội dung bức tranh định vẽ. ? Tìm hình ảnh chính , hính ảnh phụ? ? Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động? ? Nêu các bước tiến hành ( phác hoạ cảnh chính và cảnh phụ ) * Gợi ý để HS sửa bài vẽ và vẽ màu. + Hoạt động 3 :Thực hành. - GV gợi ý HS vẽ theo trình tự đã hướng dẫn. - HS thực hành vẽ – GV bao quát chung, giúp HS yếu. + Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá HS trưng bày sản phẩm HS tự tìm ra bài vẽ mà mình thích. GV bổ sung ý kiến cho HS, kết luận khen gợi những bài vẽ tốt. 4. Củng cố - Dặn dò : HS nhắc lại cách vẽ. GV nhận xét giờ học. Về tập vẽ lại cho đẹp. Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 03/ 02/ 2010 Ngày dạy: Thứ ngày tháng 02 năm 2010 Toán: Tiết 120 Thực hành xem đồng hồ I. Mục tiêu: - Nhận biết về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút. - Bài tập cần làm: Bài 1,2,3. - GD HS biết xem giờ. II. Đồ dùng dạy học : Đồng hồ thật, đồng hồ bằng nhựa. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hát 2. Kiểm tra: ? Có 4 que diêm, em xếp được những chữ số La Mã nào? - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Nội dung: Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung bài dạy + GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ. - HS quan sát hình 1trong SGK ? Đồng hồ chỉ mấy giờ ? ? Nêu vị trí kim giờ, kim phút? - HS quan sát hình 2. ? Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào? GV hướng dẫn. ? Đồng hồ thứ 2 chỉ mấy giờ? - HS quan sát hình 3. ? Đồng hồ chỉ mấy giờ? ? Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút GV hướng dẫn. ? Vậy còn thiếu mấy phút nữa thì đến 7 giờ? GV – HS đếm: 1,2,3,4 + HD HS làm bài tập. + GV nêu yêu cầu. 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát đồng hồ và nêu giờ. HS trình bày – GV nhận xét sửa sai. + GV cho HS tự đọc bài tập, tự làm bài cá nhân GV chữa bài chốt lời giải đúng. + GV cho một HS lần lượt đọc từng giờ ghi trong các ô vuông và chỉ định HS bất kì nêu chiếc đồng hồ đang chỉ ở giờ đó. Cho HS thi quay nhanh và đúng kim đồng hồ đến một thời điểm. 6 giờ 10 phút 6 giờ 13 phút 6 giờ 56 phút hoặc 7 giờ kém 4 phút. Bài 1.(123) Bài 2.(123) Bài 3.(124) 4. Củng cố - Dặn dò : HS nhắc lại nội dung bài học. GV nhận xét giờ học. Về học bài, tập xem đồng hồ. Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: Tiết 24 Nghe kể: người bán quạt may mắn I. Mục đích yêu cầu : - Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn. - Rèn kĩ năng trình bày cho HS. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép gợi ý về bài kể . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hát 2. Kiểm tra: Gọi HS kể lại một buổi diễn nghệ thuật mà em được xem. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung bài dạy b. Hướng dẫn học sinh làm bài . Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và các câu hỏi gợi ý. HS quan sát tranh minh hoạ SGK. + GV kể chuyện: Kể thong thả , thay đổi giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện. ? Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ? ? Khi đó ông Vương Hi Chi đã làm gì? ? Ông Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ vào những chiếc quạt để làm gì ? ? Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? ? Bà lão đã nghĩ thế nào trên đường về? ? Em hiểu thế nào là “cảnh ngộ”? + GV kể chuyện lần 2. - Thảo luận nhóm đôi, kể chuyện. HS trình bày từng cặp thi kể. Vài HS thi kể – HS, GV bình chọn bạn kể hay. Nghe và kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn. Gợi ý:(SGK/56) 4. Củng cố , dặn dò ? Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi ? GV nhận xét giờ học. - Về tập kể lại. Chuẩn bị bài sau. Ngày tháng năm 2010 Phần ký duyệt của BGH Thể dục: Tiết 47 nhảy dây kiểu chụm hai chân Trò chơi " ném trúng đích " I. Mục tiêu : - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng. - Trò chơi " Ném trúng đích ". Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. - GD HS yêu thích môn học. II. Địa điểm, phương tiện: Địa điểm: Vệ sinh nơi tập luyện, bảo đảm an toàn. Phương tiện: CB còi, dụng cụ, kẻ sân trò chơi. III. Nội dung phương pháp lên lớp. 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu của giờ học - Chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân. - Tập bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi " kết bạn ". 2. Phần cơ bản : + Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - GV gọi HS nhắc lại các bước tiến hành. - Chia tổ tập luyện. Biểu diễn thi đua giữa các tổ. - Cả lớp nhảy dây đồng loạt em nào nhảy số lần nhiều nhất được biểu dương. - GV quan sát nhận xét đánh giá. + Trò chơi vận động - Chơi trò chơi " Ném trúng đích" - GV cho học sinh khởi động. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi. - GV hướng dẫn HS chơi. - Cả lớp chơi thử một lượt. - HS chơi theo nhóm. Thi các nhóm. 3. Phần kết thúc: - Gv cùng học sinh hệ thống bài - Vỗ tay hát theo vòng tròn. - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà. Thể dục: Tiết 48 trò chơi: " ném trúng đích " I. Mục tiêu : - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng. - Trò chơi " Ném trúng đích ". Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. - Rèn kĩ năng nhảy và chơi trò chơi cho HS. II. Địa điểm, phương tiện: Địa điểm: Vệ sinh nơi tập luyện, bảo đảm an toàn. Phương tiện: Chuẩn bị còi và một số dụng cụ. III. Nội dung phương pháp : 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu của giờ học - Chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân. - Tập bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi " làm theo hiệu lệnh ". 2. Phần cơ bản : + Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - GV gọi HS nhắc lại các bước tiến hành. - Chia tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. - Biểu diễn thi đua giữa các tổ. - Cả lớp nhảy dây đồng loạt em nào nhảy số lần nhiều nhất được biểu dương. - GV quan sát nhận xét đánh giá. + Trò chơi vận động - Chơi trò chơi " Ném trúng đích" - GV cho học sinh khởi động. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi. - GV hướng dẫn HS chơi. - Cả lớp chơi thử một lượt. - HS chơi theo nhóm. Thi các nhóm. 3. Phần kết thúc: - GV cùng học sinh hệ thống bài - Đi vòng thả lỏng, hít sâu. - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà.

File đính kèm:

  • docGiao an 5.doc
Giáo án liên quan