Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 22

I. Mục tiêu

- HS đọc trôi chảy, lưu loát cả bài “Sầu riêng”

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.

* HS trả lời được các câu hỏi về nội dung bài.

II. Đồ dùng dạy - học

- GV:Tranh minh hoạ trong SGK. Câu văn dài luyện đọc.

- HS: TV4 T2

III. Các hoạt động dạy - học

1. Ổn định.

2. Kiểm tra: 2 HS đọc thuộc lòng bài “Bè xuôi sông La”. Trả lời câu hỏi về nội dung bài.

 

doc22 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiều thuỷ sản? H: Kể tên các loại thuỷ sản nuôi nhiều ở đây? H: Thuỷ sản ở ĐBNB tiêu thụ những đâu? - Các nhóm báo cáo kết quả. GV nhận xét, bổ sung. * 2 HS nêu bài học SGK. 1. Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. - Đất đại màu mỡ. - Khí hậu nóng ẩm - Người dân cần cù lao động - Xuất khẩu nhiều lúa gạo 2. Nuôi nhiều và đánh bắt nhiều thuỷ sản cả nước. 3. Bài học: SGK 4. Củng cố - dặn dò. - HS lên bảng điền mũi tên vào sơ đồ. Đồng bằng lớn nhất Đất đai màu mỡ nhất Khí hậu nóng ẩm Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước Nguồn nước dồi dào Người dân cần cù lao động - GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau: Ngày soạn: Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2012 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012 Toán Đ 110 Luyện tập I. Mục tiêu * HS cả lớp: - Giúp HS củng cố, khắc sâu về so sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu. - Luyện thêm về cách xếp PS theo thứ tự từ bé đến lớn. - Làm đúng B1 a,b, 2a, b, B3 * HS khá, giỏi: Làm thêm B4 II. Các hoạt động dạy - học 1.ổn định 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài H: Muốn so sánh 2 PS cùng mẫu số (khác MS) ta làm ntn? - HS nêu miệng ý a. - HS nêu cách làm ý b => HS làm B1b, c vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. GV chữa bài làm HS. * B2: 1 HS đọc đề H: B2 yêu cầu gì? - HS nêu các cách khác nhau => GV gợi ý cách so sánh. - HS làm bài 2 vào vở => HS lên bảng làm 2 cách ý a => GV chữa bài làm HS (Khắc sâu cách làm B2). * B3: HS quan sát bài mẫu => GV khắc sâu cách so sánh 2 HS có cùng TS. HS vận dụng làm bài B3 b * B4: HS khá, giỏi làm bài vào vở - HS chữa bài. GV bổ sung làm bài. * Bài 1: So sánh 2 phân số b, và Rút gọn PS = = vì < nên < c, và * Bài 2: So sánh bằng cách khác nhau. C1: Quy đồng mẫu số 2 PS và Ta có: ==; = = Vì > nên > C2: Ta có > 1 (vì TS lớn hơn MS) < 1 (vì TS bé hơn MS) Từ > 1 và * Bài 3, Bài 4 (122) 4. Củng cố - dặn dò. H: Muốn so sánh 2 PS cùng TS ta làm ntn? - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS luyện bài có kết quả tốt. - Về nhà luyện bài trong VBT. Luyện trước B1, 2 tiết “Luyện tập chung”. Tập làm văn Đ 44 Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I. Mục tiêu - HS nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (B1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (B2). II. Đồ dùng dạy - học - Vở bài tập Tiếng việt 4 - tập 2. III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra: HS đọc bài văn quan sát cây em thích trong khu vườn. 2. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài * B1: 2 HS nối tiếp đọc ND B1 với 2 đoạn văn Lá bàng, Cây sồi già. - HS thảo luận yêu cầu B1. H: Cách tả ở mỗi đoạn có gì đáng chú ý? - Các nhóm nêu ý kiến. GV bổ sung => Gắn bài làm hoàn chỉnh. - HS đọc bài làm trên bảng. H: Hình ảnh so sánh và nhân hoá trong đoạn văn có tác dụng gì? * B2: 1 HS nêu y/c ? Bài 2 y/c gì? - HS lựa chọn để tả một bộ phận của cây. - HS làm bài => Trình bày bài - GV khen ngợi bài làm xuất sắc. * Bài 1 (41) a, Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông b, Đoạn tả cây sồ: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mua đông sang mùa xuân (mùa đông cây nứt nẻ, đầy sẹo. Sang xuân cây toả rộng thành vòm lá sum suê, bừng dậy sức sống) - Hình ảnh so sánh: Như con quái vật già nua, cau có, khinh khỉnh, ... tươi cười. - hình ảnh nhân hoá: cây sồi già cau có, khinh khỉnh, ngờ vực buồn rầu, .... * Bài 2 (42) Viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc cây mà em thích. Bài làm 3. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét ý thức luyện bài ở lớp của HS. - Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau: Khoa học Đ 44 Âm thanh trong cuộc sống (Tiếp) I. Mục tiêu - HS nêu được ví dụ về: + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ), gây mất tập trung trong công việc, học tập; + Một số biện pháp chống tiếng ồn - Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,.. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ SGK (T88; 89). III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra: Không 2. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. • HĐ 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn. * MT: HS nhận biết đúng một số loại tiếng ồn. * Cách tiến hành: GV: Trong cuộc sống có nhiều loại âm thanh ưa thích muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên có nhiều âm thanh ta không ưa thích (tiếng ồn) vì thế ta phải tìm cách phòng chống. - HS quan sát H1 => H3 SGK T88 H: Kể tên các tiếng ồn trong hình vẽ? Tiếng ồn do gì tạo nên? (con người) H: Kể tên tiếng ồn nơi em sinh sống? • HĐ 2: Tác hại và biện pháp phòng chống tiếng ồn. * MT: HS nêu được tác hại của tiếng ồn, biện pháp phòng chống. * Cách tiến hành: - HS quan sát H4, H5 SGK, kết hợp sự hiểu biết và trả lời. H: Nêu tác hại và biện pháp phòng chống tiếng ồn? - GV nhận xét, bổ sung => 2 HS đọc mục BCB • HĐ 3: HS nói về việc nên, không nên làm góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và người xung quanh. * MT: HS có ý thức thực hiện các hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và cho mọi người. * Cách tiến hành: H: Nêu việc nên, không nên làm góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà, nơi công cộng? - HS nêu ý kiến, GV đưa thêm tình huống cho HS ứng xử. 3. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học (Khen, nhắc nhở HS học tập). - Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài tuần 23. Mĩ thuật Đ 22 Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả I. Mục tiêu * HS cả lớp: - HS hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả. - Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả - Vẽ được hình cái ca và quả * HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. II. Đồ dùng dạy - học. - GV: Mẫu vẽ, hình gợi ý quy trình vẽ. SGK, bài vẽ HS năm trước. - HS: Vở MT, SGK MT III. Các hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra: Không 2. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài * HĐ1: HDHS quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu vật mẫu trước lớp. => HS quan sát và trả lời. H: Em nhận xét gì về hình dáng, vị trí cái ca và quả quýt? Vật nào ở trước, ở sau? Hai vật che khuất hay rời nhau? H: Màu sắc của vật ntn? H: Trình bày vật mẫu như vậy có hợp lí không? - GV cho HS quan sát bài vẽ HS năm trước H: Hình nào có bố cục đẹp, chưa đẹp? Tại sao? - GV khắc sâu cách sắp xếp, bố cục bài vẽ cho cân đối, hợp lí. * HĐ 2: HDHS cách vẽ cái ca và quả - GV treo hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả HDHS. + Vẽ khung hình chung, phác khung hình cho từng vật mẫu. + Tìm tỉ lệ bộ phận của cái ca (miệng, tay cầm) và quả, vẽ phác nét chính. + Vẽ và chỉnh nét xho giống mẫu. + Vẽ đậm nhạt và vẽ mầu. - GVHD vẽ trên bảng * HĐ 3: Thực hành - HS thực hành và hoàn thành bài vẽ. => HS trưng bày sản phẩm vẽ và nêu ý tưởng bài vẽ. 1. Quan sát, nhận xét 2. Cách vẽ. + Vẽ khung hình chung, phác khung hình cho từng vật mẫu. + Tìm tỉ lệ bộ phận của cái ca (miệng, tay cầm) và quả, vé phác nét chính. + Vẽ và chỉnh nét cho giống mẫu. + Vẽ đậm nhạt và vẽ mầu. 3. Bài thực hành. 3. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét tiết học (Khen ngợi HS có ý thức thực hành và hoàn thành bài vẽ đúng thời gian quy định). - Về nhà hoàn thành bài vẽ. Chuẩn bị bài sau Sinh hoạt • HĐ1: Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Thơ: Cây Bác Hồ(T2) • HĐ2: Nhận xét tuần 22 * Lớp phó nhận xét tuần * Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động Tuần 22 * ý kiến các thành viên lớp • Giáo viên nhận xét tuần 22 ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................ • HĐ2: Kế hoạch Tuần 23 ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Phần kí duyệt của Ban giám hiệu ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an 22.doc