Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 21

I. Mục đích yêu cầu :

A. Tập đọc

 - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo ; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc, và dạy lại dân ta ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. Kể chuyện :

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

+ HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.

 II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ

 HS : Xem trước bài

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định: Hát

2. Kiểm tra: HS đọc bài " Chú ở bên Bác Hồ " , trả lời câu hỏi nội dung bài.

3. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm mới.

 

doc21 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờ học. Về học bài – Chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu: Tiết 21 Nhân hoá. ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? I. Mục đích yêu cầu : - Tiếp tục học về nhân hoá : nắm được 3 cách nhân hoá( BT2) - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? ( BT3). - Trả lời được các câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học.( BT4a) - Rốn kĩ năng đặt cõu và trả lời cõu hỏi cho HS. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép nội dung bài tập1,3 . III.Các hoạt động dạy học: ổn định: Hát Kiểm tra: ? Tìm từ cùng nghĩa với từ “đất nước”? - GV nhận xét Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Một HS đọc yêu cầu của bài . GV treo bảng phụ , gọi HS đọc diễn cảm bài thơ. * GV nêu yêu cầu của bài. HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm bài thơ - GV gọi ba nhóm lên bảng thi tiếp sức. - GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung, chốt lời giải đúng ? Qua bài tập trên, các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật ? * GV nêu yêu cầu. HS đọc yêu cầu GV nhắc các em đọc kỹ từng câu văn, xác định đúng bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? GV gọi 3 HS lên bảng gạch dưới bộ phận câu. GV chốt lại nội dung. * HS đọc yêu cầu. GV nhắc HS dựa vào bài " ở lại với chiến khu " để trả lời câu hỏi. HS nối tếp nhau trả lời từng câu hỏi. Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 1.(26) Bài 2.(27) có ba cách nhân hoá : + gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người. + Tả sự vật bằng từ dùng để tả con người. + Nói với sự vật thân mật như nói với con người. Bài 3.(27) Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ ở đâu?”. Bài 4.(27) 4. Củng cố - Dặn dò : HS nhắc lại nội dung bài. GV nhận xét giờ học. Về học bài – Chuẩn bị bài sau. Chính tả: Tiết 42 Nhớ viết : bàn tay cô giáo I. Mục đích yêu cầu : - Nhớ và viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. - Làm đúng các BT 2( a) - Rốn kĩ năng viết và trỡnh bày cho HS. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép BT2. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hát 2. Kiểm tra:GV đọc cho HS viết bảng: trí thức, nhìn trăng, tia chớp, trêu chọc 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung: Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung bài dạy GV gọi HS đọc thuộc lòng bài viết ? Từ bàn tay khéo léo của cô giáo các em HS đã thấy những gì? ? Bài thơ nói lên điều gì? ? Bài thơ có mấy khổ? Mỗi dòng thơ có mấy chữ? ? Chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào? ? Giữa các khổ thơ ta trình bày như thế nào? HS luyện viết các từ khó . + HS viết bài Gọi vài học sinh đọc lại bài thơ GV nhắc nhở hS trước khi viết bài. HS viết bài – GV theo dõi + GV chấm ,chữa bài. * HD HS làm BT - GV chọn làm BT 2a GV theo dõi HS làm bài GV gọi 3HS lên bảng thi điền đúng , nhanh âm đầu tr/ ch vào chỗ trống . Cả lớp và GV nhận xét về chính tả chốt lại lời giải đúng. 1.Viết đúng: - thoắt - toả - dập dềnh - chiếc thuyền - sóng lượn rì rào (2) a.Điền vào chỗ trống tr hay ch? Lời giải trí - chuyên - trí - chữa - chế - chân - trí - trí. 4. Củng cố - Dặn dò : - Về hoàn chỉnh bài, ghi nhớ phần chính tả. - GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. Mĩ thuật: Tiết 21 Thường thức mĩ thuật Tìm hiểu về tượng I. Mục tiêu: - Bước đầu HS tiếp xúc làm quen với nghệ thuật điêu khắc ( giới hạn ở các loại tượng tròn ). - Biết cách quan sát , nhận xét hình khối, đặc điểm các pho tượng thường gặp. + HS khá, giỏi chỉ ra những hình ảnh về tượng mà em yêu thích. - GD HS yêu thích giờ tập nặn. II. Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị một vài tượng thạch cao nhỏ, ảnh. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định : Hát 2. Kiểm tra : - kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung. + Hoạt động1 : Tìm hiểu về tượng. GV giới thiệu HDHS quan sát tranh ảnh hoặc các pho tượng thật và tóm tắt. ? Hãy kể tên các pho tượng ? ? Pho tượng nào là của Bác Hồ , tượng anh hùng liệt sĩ ? ? Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng ( đá, gỗ, thạch cao, gốm ) ? GV nhận xét bổ xung chốt lại nội dung : + Tượng rất phong phú về kiểu dáng : có tượng trong tư thế ngồi, có tượng đứng, tượng chân dung. + Tượng cổ thường đặt ở những nơi tôn nghiêm như đình , chùa, miếu mạo. + Tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan, bảo tàng, quảng trường, trong các triển lãm mĩ thuật. + Hoạt động2: Nhận xét, đánh giá : GV nhận xét tiết học và khen ngợi những HS có nhiều ý kiến xây dựng bài. 4. Củng cố - Dặn dò : HS nhắc lại nội dung bài. GV nhận xét giờ học. Về sưu tầm các loại tượng. Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 12/ 01/ 2011 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011 Toán: Tiết 105 Tháng- năm I. Mục tiêu: - Biết các đơn vị đo thời gian : Tháng, năm. Biết được một năm có mười hai tháng. - Biết tên gọi của các tháng trong một năm , biết số ngày trong từng tháng. - Biết xem lịch ( tờ lịch tháng, lịch năm ) - Bài tập cần làm: Bài1,2( Sử dụng tờ lịch cùng với năm học) II. Đồ dùng dạy học : GV: Tờ lịch năm 2010, 2011. HS : Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hát 2. Kiểm tra: HS lên bảng làm bài 5648 – 2467 + 1000 3986 + 3498 + 2000 - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung: Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung bài dạy + GV treo tờ lịch năm 2008 HDHS quan sát : ? Một năm có bao nhiêu tháng ? là những tháng nào ? ? Tháng một có bao nhiêu ngày? ? Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày? ? Những tháng nào có 31 ngày? ? Những tháng nào có 30 ngày? ? Tháng 2 có bao nhiêu ngày? Nhận xét chốt lại lời giải đúng. + HD HS làm bài tập - GV nêu yêu cầu. GV cho HS tự làm và chữa bài. - GV yêu cầu HS quan sát. HS làm bài vào vở – HS nêu kết quả. Các tháng trong một năm - 1năm có 12 tháng - Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày - Tháng có 30 ngày: - Tháng có 31 ngày: Bài 1.(108) Bài 2.(108) 4. Củng cố - Dặn dò : HS nhắc lại nội dung bài. GV nhận xét giờ học. Về tập xem lịch cho thuộc. Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: Tiết 21 Nói về người trí thức Nghe - kể : nâng niu từng hạt giống I. Mục đích yêu cầu : - Quan sát tranh, nói đúng về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm ( BT1). - Nghe kể câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giống " nhớ nội dung, kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện ( BT2). - Rèn cho HS kĩ năng quan sát nghe, nói, viết. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép ba câu hỏi gợi ý kể chuyện . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hát 2. Kiểm tra: HS đọc báo cáo của tổ trong tháng vừa qua. - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung bài dạy b. Hướng dẫn học sinh làm bài . + HS nêu yêu cầu bài tập GV YC HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi. ? Người trí thức được vẽ trong tranh 1 làm nghề gì? Ông đang ở đâu? làm gì? Nêu rõ trang phục? ? Người nằm trên giường là ai? Lớn tuổi hay nhỏ tuổi? Tương tự như vậy HS làm với các bức tranh khác. - Đại diện nhóm trình bày. GV nhắc HS trả lời rõ ràng , đầy đủ , thành câu Cả lớp và GV NX , chấm điểm + GV nêu yêu cầu của bài GV giới thiệu về Lương Định Của. GV kể chuyện 2-3 lần GV kể xong lần 1 ,hỏi: ? Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? ? Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống ? ? Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa ? GV kể lần 2 . ? Câu chuyên giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ? HS kể theo nhóm 3 3HS kể trước lớp GVHDHS bình chọn bạn kể hay. Bài 1.Quan sát các bức tranh dưới đây và cho biết những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì? Bài 2.Nghe và kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. 4. Củng cố – dặn dò: HS kể lại câu chuyện. GV nhận xét giờ học. - Về học bài. Chuẩn bị bài sau. Ngày tháng năm 2011 Phần ký duyệt của BGH Thể dục: Tiết 41 Nhảy dây I. Mục tiêu : - Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây. - Trò chơi " Lò cò tiếp sức ". Biết cách chơi và tham gia chơi được. - GD các em yêu thích thể thao. II. Địa điểm, phương tiện: Địa điểm: Vệ sinh nơi tập luyện, đảm bảo an toàn. Phương tiện: còi, dây nhảy, kẻ sân trò chơi. III. Nội dung phương pháp : 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu của giờ học - Chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân. - Khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản : + Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - GV nêu tên và làm mẫu động tác kết hợp với giải thích. - Tập tại chỗ cách so dây, trao dây, quay dây, tập nhảy bật chụm hai chân không dây. - Chia tổ tập luyện. - Biểu diễn thi đua giữa các tổ. Quan sát nhận xét đánh giá. + Trò chơi vận động - Trò chơi " Lò cò tiếp sức" - GV cho học sinh khởi động, GV nêu tên trò chơi - Cả lớp chơi một lượt - HS chơi theo nhóm. Thi các nhóm. 3. Phần kết thúc: - Gv cùng học sinh hệ thống bài - Vỗ tay hát theo vòng tròn. - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà. Thể dục: Tiết 42 ôn Nhảy dây - trò chơi " lò cò tiếp sức " I. Mục Tiêu : - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân , biết cách so dây, chao dây, quay dây. - Trò chơi " Lò cò tiếp sức ". Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. - GD HS yêu thích thể thao. II. Địa điểm, phương tiện: Địa điểm: Vệ sinh nơi tập luyện, đảm bảo an toàn. Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sân trò chơi. III. Nội dung phương pháp : 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu của giờ học. - Chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân. - Khởi động các khớp. - Trò chơi “ có chúng em” 2. Phần cơ bản : + Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - GV gọi HS nhắc lại các bước tiến hành. - Tập tại chỗ cách so dây, trao dây, quay dây, tập nhảy bật chụm hai chân không dây. - Chia tổ tập luyện. - Biểu diễn thi đua giữa các tổ. - GV quan sát nhận xét đánh giá. + Trò chơi vận động - Trò chơi " Lò cò tiếp sức" - GV cho học sinh khởi động, GV nêu tên trò chơi - Cả lớp chơi một lượt - HS chơi theo nhóm. Thi các nhóm. 3. Phần kết thúc: - Gv cùng học sinh hệ thống bài - Vỗ tay hát theo vòng tròn. - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà.

File đính kèm:

  • docGiao an 5(3).doc