I. Mục đích yêu cầu :
A. Tập đọc
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật( người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi)
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tinh thần yêu nước , không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
( trả lời được các CH trong SGK)
+ GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm, tư duy sáng tạo: bỡnh luận, nhận xột. Lắng nghe tớch cực.
B. Kể chuyện :
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
+ HS khá , giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện
+ GDKNS: Thể hiện sự tự tin, giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ
HS : Xem trước bài.
19 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
453 8435 950g 1kg
Bài 2.Viết các số 4208; 4802; 4280; 4082:
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
Bài 3.Viết:
a)số bé nhất có ba chữ số.
b)Số lớn nhất có ba chữ số.
c)Số bé nhất có bốn chữ số.
d)Số lớn nhất có bốn chữ số.
Bài 4.
4. Củng cố - Dặn dò :
HS nhắc lại nội dung bài – GV nhận xét giờ học.
Về học bài – Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu: Tiết 20
Mở rộng vốn từ : tổ quốc. Dấu phẩy
I. Mục đích yêu cầu :
- Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm ( BT1)
- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng ( BT2)
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3)
- Rốn kĩ năng làm bài cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép nội dung bài tập1
- Tóm tắt tiếu sử 13 vị anh hùng dân tộc được nêu ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: Hát
2. Kiểm tra : ? Nhân hoá là gì ? Nêu ví dụ về những con vật được nhân hoá trong bài Anh Đom Đóm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung bài dạy
b . Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Một HS đọc yêu cầu của bài .
- Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi 3 HS làm thi trên bảng lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại
+ HS đọc yêu cầu của bài
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS nội dung kể về vị anh hùng dân tộc.
- HS kể tự do về vị anh hùng dân tộc đó.
- HS thi kể trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét .
+ Một HS đọc yêu cầu của bài .
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn trong SGK.
- GV nói thêm về anh hùng Lê Lai .
Yêu cầu 3 HS làm bài trên bảng lớp.
Nhận xét chốt lại bài làm đúng.
Bài 1.Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp.
a) Cùng nghĩa với Tổ quốc:
b) Cùng nghĩa với bảo vệ:
c) Cùng nghĩa với xây dựng:
Bài 2.Em hãy nói về một vị anh hùng mà em biết rõ?
Bài 3.Em đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng?
Lê Lai cứu chúa
4. Củng cố - Dặn dò :
HS nhắc lại nội dung bài. GV nhận xét giờ học.
Về học bài – Chuẩn bị bài sau.
Chính tả: Tiết 40
Nghe viết : trên đường mòn hồ chí minh
I. Mục đích yêu cầu :
- Nghe và viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT 2(b) ,BT3.
- Rèn kĩ năng trình bày và chữ viết cho HS
II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ chép BT2.
HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: Hát
2. Kiểm tra :GV đọc cho HS viết bảng: sấm sét , xe sợi
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung bài dạy
+ GV đọc đoạn văn viết chính tả trong bài "Trên đường mòn Hồ Chí Minh” – HS đọc lại
? Đoạn văn nói lên điều gì?
? Đoạn văn gồm có mấy câu?
? Trong đoạn văn những từ nào phải viết hoa? Vì sao?
- HS viết từ khó vào vở nháp.
+ GV đọc bài cho HS viết.
GV đọc lại HS soát lỗi.
+ GV chấm ,chữa bài – Nhận xét.
HD HS làm BT
+ HS nêu yêu cầu bài tập
GV chọn làm BT 2b – HS làm bài vào vở
GV theo dõi HS làm bài
GV gọi 3HS lên bảng thi điền đúng , nhanh vần vào chỗ trống .
Cả lớp và GV nhận xét về chính tả chốt lại lời giải đúng.
+ GV nêu yêu cầu bài tập
HS đặt câu với từ ở BT2
Cho HS thi tiếp sức
1.Viết đúng.
- trơn
- lầy
- thung lũng
- lúp xúp
(2).Điền vào chỗ trống:
b) uôt hay uôc?
- gầy guộc
- chải chuốt
- nhem nhuốc
- nuột nà
Bài 3.Đặt câu với mỗi từ đã được hoàn chỉnh ở BT 2.
4. Củng cố - Dặn dò :
- Về hoàn chỉnh bài, ghi nhớ phần chính tả.
- GV nhận xét giờ học – Chuẩn bị bài sau.
Mĩ thuật: Tiết 20
Vẽ tranh: đề tài trường của em
I. Mục tiêu:
- HS biết chọn nội dung phù hợp.
- HS vẽ được bức tranh về đề tài trường của em
- GD HS yêu thích môn vẽ.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Một số tranh ảnh về trường của em.
HS : dụng cụ vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định: Hát
Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Nội dung:
+ Hoạt động1 :Tìm chọn nội dung đề tài.
? Đề tài nhà trường vẽ những gì?
? Các hình ảnh nào thể hiện được nội dung chính trong tranh?
? Cách sắp xếp hình, cách vẽ mầu như thế nào để rõ nội dung?
+ Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh.
GV Yêu cầu HS xác định nội dung bức tranh định vẽ.
HS chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình.
( vui chơi ở sân trường, học nhóm, )
- Nêu các bước tiến hành ( phác hoạ cảnh chính và cảnh phụ )
- Gợi ý để HS sửa bài vẽ và vẽ màu.
+ Hoạt động3 :Thực hành.
- GV gợi ý HS vẽ theo trình tự đã hướng
- HS thực hành vẽ – GV bao quát chung
- Gợi ý HS tìm hình dáng, động tác của các hình ảnh chính trong tranh.
+ Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá
- HS trưng bày sản phẩm
GV yêu cầu HS bình chọn bài vẽ đẹp.
GV bổ sung ý kiến cho HS, kết luận khen gợi những bài vẽ tốt.
4. Củng cố - Dặn dò :
HS nhắc lại các bước vẽ. GV nhận xét giờ học.
Về tập vẽ lại cho đẹp – Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 05/ 01/ 2011
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 14 tháng 01 năm 2011
Toán: Tiết100
phép cộng các số trong phạm vi 10.000
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép tính cộng các số trong phạm vi 10.000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Củng cố về ý nghĩa phép tính cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng các số trong phạm vi 10 000.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài2( b), 3,4 - HS khỏ, giỏi làm hết cỏc BT.
- Rèn kĩ năng tính và cách trình bày.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Nội dung bài
HS : Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng làm 4207cm 44m; 1002g 1kg.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung bài dạy
GV nêu bài toán
? Muốn biết cả hai phân xưởng làm được bao nhiêu sản phẩm, ta làm thế nào?
GV viết 3526 + 2759 =? - HS đọc.
- HS tự làm bài
- Gọi một vài HS nêu lại cách tính.
? Để thực hiện phép tính ta phải qua mấy bước?
? Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào?
*HD HS làm bài tập
+ HS nêu yêu cầu bài tập
GV cho HS tự làm và chữa bài.
HS , GV nhận xét
+ GV nêu yêu cầu bài tập
? Bài tập có mấy yêu cầu?
HS làm bài vào vở – HS lên bảng làm.
HS nhận xét, GV nx chữa bài
+ HS đọc đầu bài , tóm tắt đề bài
HS làm bài vào vở – HS lên bảng làm.
HS nx, Gv nx chữa bài.
+ HS nêu yêu cầu bài tập
HS tự làm – Giải thích.
3526 + 2759 =?
3526
+
2759
6285
3526 + 2759 = 6285
Bài 1.Tính:
5341 7915 4507 8425
1488 1346 2468 618
Bài 2.Đặt tính rồi tính:
5716 + 1749 707 + 5857
Bài 3.
Bài giải
Cả 2 đội trồng được số cây là:
3680 + 4220 = 7900( cây)
Đáp số: 7900 cây.
Bài 4.Nêu tên trung điểm mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD.
4. Củng cố - Dặn dò :
HS nhắc lại nội dung bài – GV nhận xét giờ học.
Về học bài – Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn: Tiết 20
Báo cáo hoạt động
I. Mục đích yêu cầu :
- Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học( BT1); viết lại một phần nội dung báo cáo trên ( về học tập, hoặc về lao động( BT2)
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu báo cáo.
HS : Vở BT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: Hát
2. Kiểm tra : 2 HS kể chuyện Chàng trai làng Phù ủng.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
+ GV nêu yêu cầu của bài
- HS đọc lại bài tập đọc “ Báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội”.
? BT1 yêu cầu các em báo cáo hoạt động tổ theo những mục nào?
? Trong báo cáo có nên đưa những gì không phải là hoạt động của tổ mình không? Vì sao?
? Nội dung báo cáo như thế nào?
GVnhắc nội dung báo cáo theo hai mục : 1.Học tập. 2. Lao động. Trước khi đi vào các ND cụ thể, cần nói lời mở đầu .
- Báo cáo cần trung thực.
Mỗi bạn cần đóng vai tổ trưởng để kể.
+ HS đọc thầm bài tập
- Yêu cầu hS đọc 2 dòng đầu trong báo cáo.
? Tiếp theo phần Quốc hiệu và tiêu ngữ bản báo cáo viết gì?
? Em sẽ viết phần này như thế nào?
? Phần tiếp theo chúng ta phải viết trong báo cáo là gì?
HS tự làm bài của mình - Đọc bài
GV, HS nhận xét bổ sung.
4. Củng cố , dặn dò
HS đọc lại bài làm – GV nhận xét giờ học.
Về tập viết lại – Chuẩn bị bài sau.
Ngày tháng năm 2011
Phần ký duyệt của BGH
Thể dục: Tiết 39
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi theo nhịp 1 - 4
Trò chơi " thỏ nhảy và lò cò tiếp sức "
I. Mục Tiêu :
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng thẳng. biết cách đi theo nhịp 1 -4 hàng dọc.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm: Vệ sinh nơi tập luyện, bảo đảm an toàn.
Phương tiện: Còi, dụng cụ, kẻ vạch trò chơi
III. Nội dung phương pháp :
1. Phần mở đầu :
- GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu của giờ học
- Chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân.
- Khởi động các khớp
- Trò chơi "có chúng em "
2. Phần cơ bản :
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng , đi đều theo ba hàng dọc.
- GV hô cho cả lớp tập.
- Chia tổ tập luyện.
- Biểu diễn thi đua giữa các tổ.
+ Trò chơi vận động
- Trò chơi " thỏ nhảy"
- GV cho học sinh khởi động, GV nêu tên trò chơi.
- HS chơi thử.
- HS chơi theo nhóm. Thi các nhóm.
3. Phần kết thúc:
- Gv cùng học sinh hệ thống bài
- Vỗ tay hát theo vòng tròn.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà.
Thể dục: Tiết 40
Trò chơi " lò cò tiếp sức "
I. Mục tiêu :
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng thẳng, biết cách đi theo nhịp 1 - 4 hàng dọc.
- Học trò chơi "Lò cò tiếp sức " .Tham gia chơi một cách chủ động
II. Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm: Vệ sinh nơi tập luyện, đảm bảo an toàn.
Phương tiện: chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung phương pháp :
1. Phần mở đầu :
- GV nhận lớp ,phổ biến nội dung ,yêu cầu của giờ học
- Chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân.
- Khởi động các khớp
- Trò chơi "Qua đường lội "
2. Phần cơ bản :
+ Ôn đi đều theo 2 hàng dọc. GV cho HS luyên tập cả lớp
- chia nhóm cho HS luyện tập.
- Biểu diễn thi đua giữa các tổ.
- Quan sát nhận xét đánh giá.
+ Trò chơi vận động
- Trò chơi " Lò cò tiếp sức"
- GV cho học sinh khởi động, GV nêu tên trò chơi
- HS chơi thử. HS chơi theo nhóm
- Thi các nhóm.
3. Phần kết thúc:
- Gv cùng học sinh hệ thống bài
- Vỗ tay hát theo vòng tròn.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà.
File đính kèm:
- Giao an 5(5).doc