Giáo án lớp 4 môn Toán học Tuần 13: Tiết 61 : Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

- Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Giáo án, SGK.

- HS: Sách vở phục vụ môn học

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc13 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán học Tuần 13: Tiết 61 : Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa bài tập. - Nêu yêu cầu, làm bài tập. - Nhận xét, sửa sai. ********************************************************************* Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009 Toán Tiết 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số (trường hợp có chữ số hàng chục là 0) - Áp dụng phép nhân để giải các bài toán có liên quan. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh chữa bài tập 3. - Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Phép nhân: 258 x 203 - Yêu cầu học sinh đặt tính và tính. (?) Nhận xét tích riêng thứ hai của phép nhân? (?) Nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không? - Giáo viên: Vì tích thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính để tính ta có thề không viết tích này (nêu cách viết). - Các em cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba (1526) phải lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất. - Đặt tính và tính lại theo cách viết gọn nhất. 3. Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Yêu cầu đặt tính rồi tính. - Nhận xét. - Đổi chéo vở để kiểm tra. - Học sinh lên bảng. - Nghe. - Học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp (làm tương tự như SGK) - Gồm toàn chữ số 0. - Không, vì bất cứ số nào cộng với 0 thì kết quả là chính số đó. - Làm nháp. - Học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. Bài 2 - Yêu cầu thực hiện phép nhân sau đó so sánh với 3 cách thực hiện trong bài để tìm cách nhân đúng, cách nhân sai. (?) Tại sao cách thực hiện đó lại sai ? Bài 3: - Yêu cầu đọc đề bài. - Yêu cầu tự làm bài. *Lưu ý: Có thể giải 2 cách: tính kg thức ăn cần cho gà ăn trong 10 ngày, tính số kg thức ăn 375 con gà ăn trong 10 ngày. 4.Củng cố - dặn dò - Tổng kết giờ học. - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau - HS hoà nhập không cần làm bài 3 - Học sinh làm bài. Hai cách thực hiện đầu là sai, cách thực hiện thứ ba là đúng. - Học sinh nêu - HS đọc đề - HS làm bài Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009 Khoa học Tiết 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I.MỤC TIÊU - Nêu những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Biết nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. - Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với với sức khoẻ của con người. - Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Các hình 54, 55 sách giáo khoa. IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (?) Thế nào là nước sạch? (?) Thế nào là nước bị ô nhiễm? 2.Bài mới * Giới thiệu bài - Học sinh trả lời. *Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước. - Yêu cầu thảo luận nhóm, quan sát các hình từ 1-8 trang 54 và trả lời - Theo dõi để nhận xét, tổng hợp ý kiến. *Kết luận: Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất quan trọng đối với đời sống của con người, thực vật và động vật, do đó chúng thức ăn cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước. - Thảo luận nhóm, quan sát, đại diện các nhóm lên trình bày (mỗi nhóm nói một hình). - Học sinh lắng nghe. *Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế. - Các em về nhà đã tìm hiểu thực trạng nước ở địa phương mình. (?) Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở địa phương mình bị ô nhiễm? (?) Trước thực trạng nước ở địa phương như vậy, theo em mỗi người dân ở địa phương cần phải làm gì? -HS trả lời *Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: (?) Nguồn nước bị ô nhiễm sẽ tác hại gì đối với con người, động vật, thực vật? - Giảng bài (H9) nêu kết luận ở mục bạn cần biết mục cuối. 3.Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về nhà học mục bạn cần biết. - Về tìm hiểu xem gia đình, địa phương đã làm sạch nước bằng cách nào. - Thảo luận, đại diện trình bày. + Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường để các loại vi sinh vật sống như: Rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗichúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột - Quan sát, lắng nghe. ******************************* Toán Tiết 64 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Nhân với số có ba chữ số. - Áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, tính chất nhân một số với một tổng (hoặc một hiệu) để tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện nhất. - Tính giá trị biểu thức số, giải bài toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên giải bài tập 3. - Kiểm tra vở bài tập của học sinh khác. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: bHướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu đặt tính và tính. - Chữa bài - Nêu cách thực hiện. Bài 2: - Nêu tên bài, tự làm bài. - Chữa bài, yêu cầu cách nhân với 11. Bài 3: (?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở BT - Học sinh lên bảng. - Học sinh nghe. - Nêu yêu cầu của bài tập. - Học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở - Nhận xét, sửa sai (nếu có) - HS tự làm - Tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất. (?) Đã áp dụng tính chất gì để biến đổi (?) Hỏi tương tự đối với các trường hợp: Bài 4: - Gọi đọc đề bài. - Yêu cầu làm bài. Bài 5: - Gọi đọc đề bài trước lớp. (?) Diện tích hình chữ nhật được tính như thế nào? (?) Yêu cầu làm phần a? - Nhận xét, sửa sai. 3.Củng cố - dặn dò - Tổng kết tiết học - Nhận xét, dặn về nhà làm bài và chuẩn bị bài. - HS hoà nhập chỉ cần làm bài 1, 2 - Tính chất nhân một số với một tổng. - Nêu tính chất. - Học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập có thể giải bằng hai cách . - Học sinh đọc. - HS làm bài. ********************************************************************* Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009 Toán Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU - Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích đã học. - Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai, ba chữ số. - Các tính chất của phép nhân đã học. - Lập công thức tính hình vuông II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Đề bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh chữa bài tập 5. - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu tự làm bài là gì? - Chữa bài, yêu cầu nêu cách đổi đơn vị của mình. Bài 2: - Yêu cầu tự làm. - Học sinh lên bảng. - Học sinh lên bảng (mỗi học sinh 1 phần), cả lớp làm vào vở bài tập. - Học sinh lên bảng, mỗi học sinh làm một phần (phần a, b phải đặt tính). Bài 3: (?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện - Học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở Bài 4:- Gọi học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu tóm tắt bài toán. (?) Để biết sau 1giờ 15 phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước ta phải biết gì? - Yêu cầu học sinh làm bài. Bài 5: a. (?) Nêu cách tính diện tích hình vuông? (?) Gọi cạnh hình vuông là a thì diện tích hình vuông tính thế nào? - Vậy công thứ tính diện tích hình vuông là: S = a x a b. Yêu cầu học sinh tự làm. - Nhận xét một học sinh làm bài. 3.Củng cố - dặn dò - Tổng kết giờ học. - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Học sinh đọc đề. - Tóm tắt bài toán. - Phải biết sau 1giờ15 phút mỗi vòi chảy được bao nhiêu lít nước của hai vòi. + Phải biết một phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước, sau đó nhân với tổng số phút - Học sinh lên làm. - Nhận xét, sửa sai. - Nêu yêu cầu, và làm bài tập vào vở. - Lấy cạnh nhân cạnh a x a - Ghi nhớ công thức. - Đổi chéo vở để kiểm tra nhau. ************************************* Địa lí Tiết 12:NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. MỤC TIÊU - Biết được: Người dân ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là người kinh, đây là nơi tập chung dân cư đông đúc nhất nước ta. - Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục vàc lễ hội. - Biết tìm các thông tin cần thiết. - Yêu quý tôn trọng các đặc trưng truyền thống văn hoá của dân tộc vùng ĐB Bắc Bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ, giấy khổ to. - Hình 2,3,4 và tranh ảnh sưu tầm được. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (?) Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông nào bồi đắp nên? - Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ. 2. Bài mới - Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ. - Treo bảng phụ: Yêu cầu đọc mục 1 SGK và kiểm tra lại các thông tin sau đúng hay sai, nếu sai thì sửa: - Yêu cầu đọc đề suy nghĩ trả lời: (?) Từ bảng trên, em rút ra nhận xét gì về người dân ở vùng đồng bằng Bắc Bộ? *Hoạt động 2: Cảnh sinhsống của người dân ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. - Dựa vào SGK, tranh ảnh,thảo luận và trả lời câu hỏi: (?) Làng của người dân đồng bằng Bắc Bộ có gì bao bọc xung quanh? (?) Làng có bao nhiêu nhà? (?) Các làng trong nhà có gần nhau không? (?) Mỗi làng thường có cái gì? - Giáo viên kết luận, có thể treo tranh về nhà ở và làng xóm để bổ sung. - Yêu cầu dựa vào tranh ảnh, trao đổi và trả lời câu hỏi: a. Lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ diễn ra ở thời điểm nào? ? Mục đích tổ chức lễ hội là gì? b. Trang phục trong lễ hội là gì? (?)Thường có những hoạt động nào? 3. Củng cố - dặn dò - Học sinh đọc ghi nhớ. - Nhắc học sinh tiếp tục sưu tầm tranh ảnh về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - Học sinh trả lời: Sông Hồng, sông thái Bình. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh nghe. - Yêu cầu đọc đề suy nghĩ trả lời: - Quan sát tranh ảnh, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Trước đây là thường có tre xanh bao bọc. - Làng có nhiều nhà quây quần lẫn nhau để hộ trợ giúp đỡ lẫn nhau. - đình thờ thánh, chùa và có khi có miếu. - Quan sát, theo dõi. - Đọc SGK tranh ảnh và trao đổi, trả lời câu hỏi. + Mùa xuân và mùa thu + Cầu cho một năm mới mạnh khoẻ, màu màng bội thu. + Trang phục truyền thống. + Chọi gà, cờ người, thi thổi cơm, rước kiệu, tế lễ, ********************************************************************* BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT

File đính kèm:

  • docGA Toan Tuan 13 Lop 4 20092010.doc
Giáo án liên quan