Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 17

Mục đích -yêu cầu

A. Tập đọc :

- Đọc đúng, rành mạch , biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi), đọc đúng lời thoại giữa ba nhân vật.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. ( TLCH trong SGK)

B. Kể chuyện :

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể được từng đoạn câu chuyện .

- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

+ Rèn KNS: Tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề, lắng nge tích cực.

II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.

 HS : Xem trước bài.

 

doc25 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thế nào? để miêu tả: a) Bác nông dân rất chăm chỉ. b) Bông hoa trong vườn thật tươi tắn. c) Buổi sớm hôm qua lạnh buốt. Bài3.Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau? a) ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh. b) Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa 4. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại những nội dung vừa học. GV nhận xét giờ học. - Về học bài, làm bài đầy đủ – Chuẩn bị bài sau. Chính tả: Tiết 34 Nghe - viết : Âm thanh thành phố I. Mục đích, yêu cầu - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng, sạch, đẹp, hình thức bài văn xuôi. Viết hoa đúng các tên riêng Việt Nam và nước ngoài, các chữ phiên âm. - Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần ( ui/ uôi )(BT2) ; chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi/ r theo nghĩa đã cho ( BT3a). - Rèn kĩ năng viết và trình bày cho HS. II. Đồ dùng dạy- học : Gv: Nội dung bài soạn. HS : Vở III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định : Hát 2. Kiểm tra : - Viết đúng : da dẻ, giấy, ra ngoài. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS viết chính tả. - GV đọc đoạn cần viết chính tả trong bài Âm thanh thành phố. - Gọi 2 HS đọc lại. ? Trong đoạn văn có những chữ nào cần phải viết hoa? - HS tập viết các tiếng khó hoặc dễ lẫn. c. GV đọc cho HS tự viết bài. - HS viết bài vào vở. - GV đọc lại HS soát bài. d. Chấm, chữa bài - GV chấm 5,7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày. * Hướng dẫn HS làm bài tập + GV nêu yêu cầu BT. - HS đọc từ mẫu – HS thi làm tiếp sức - HS, GV nx chốt lại lời giải đúng. - GV kết hợp củng cố cách viết phân biệt ui / uôi - 5 HS đọc lại những từ đã tìm được. + HS nêu yêu cầu BT. HS làm bài vào vở – HS lên bảng làm HS nhận xét, GV nhận xét chữa bài. 1.Viết đúng - Cẩm Phả - pi - a - nô - Bét - tô - ven - ánh trăng 2.Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi: Củi, cặm cụi, dùi cui, búi hành bụi, dụi mắt Chuối, chuội đi, buổi sáng, cuối cùng (3)Tìm các từ: a) Chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi/ r có nghĩa như sau: 4. Củng cố, dặn dò: GV tóm tắt nội dung bài – Nhận xét giờ học. Về xem lại bài – Chuẩn bị bài sau. Mĩ thuật: Tiết 17 Vẽ tranh đề tài: chú bộ đội I.Mục tiêu: - HS tìm hiểu về đề tài cô, chú bộ đội. - Biết cách vẽ được tranh đề tài cô ( chú) bộ đội. - HS khá, giỏi biết sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - GD HS yêu quý cô, chú bộ đội. II.Chuẩn bị: GV: Bài mẫu HS : Dụng cụ vẽ. III.Các hoạt động dạy học: ổn định: Hát Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Bài mới: Giới thiệu bài. Nội dung: + Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài GV giới thiệu 1 số tranh ảnh và gợi ý để HS nhận biết. ? Tranh vẽ về đề tài nào? ? Tranh vẽ về đề tài có phong phú không? - Ngoài hình ảnh cô, chú bộ đội còn có thêm các hình ảnh khác để tranh sinh động hơn. ? Nêu những tranh về đề tài bộ đội mà các em biết? + Hoạt động 2: Cách vẽ tranh HS nhớ lại hình ảnh cô, chú bộ đội Gợi ý HS cách thể hiện nội dung - Chân dung cô hoặc chú bộ đội - Bộ đội trên xe tăng hoặc mâm pháo - Bộ đội luyện tập trên thao trường hay đứng gác - Bộ đội vui chơi với thiếu nhi - Bộ đội giúp dân(thu hoạch mùa, chống bão lụt) Vẽ hình ảnh chính trước - hình ảnh phụ sau + Hoạt động 3: Thực hành GV nhắc HS cách vẽ - HS thực hành vẽ – GV bao quát chung , giúp HS yếu. HS vẽ xong tô màu cho phù hợp. + Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV cùng HS nhận xét Cách thể hiện nội dung đề tài. Bố cục, hình dáng. Màu sắc. HS chọn tranh đẹp , xếp loại theo ý mình. 4. Củng cố - Dặn dò: HS nhắc lại cách vẽ – GV nhận xét giờ học. Về tập vẽ lại cho đẹp – Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 15 / 12/ 2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 Toán: Tiết 85 Hình vuông I. Mục tiêu: - Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông. - Biết vẽ hình vuông đơn giản trên giấy có ô vuông( giấy ô li) - Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4. - Rèn kĩ năng làm bài cho HS. II. Đồ dùng dạy học: GV: Các mô hình có dạng hình vuông, thước, ê ke. HS : Thước, ê ke. III.Các hoạt động dạy học: ổn định : Hát Kiểm tra : ? Nêu đặc điểm của hình chữ nhật ? Gv nhận xét cho điểm Bài mới : Giới thiệu bài. Nội dung : + Giới thiệu hình vuông: GV vẽ hình vuông , hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn lên bảng. ? Tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ? ? Theo em các góc ở các đỉnh của hình vuông như thế nào? ? Hãy lấy ê ke kiểm tra 4 góc có là góc vuông không? ? Lấy thước đo chiều dài bốn cạnh thấy các cạnh đó như thế nào? ? Hình vuông là hình như thế nào? + GV đưa ra một số hình khác nhau ? Trong các hình trên hình nào là hình vuông? ? Hình ảnh xung quanh lớp học chúng ta hình nào là hình vuông? ? Em tìm điểm giống nhau và khác nhau của hình vuông và hình chữ nhật? *HD HS làm bài tập. + GV nêu yêu cầu bài tập. HS nêu kết quả tính Củng cố đặc điểm của hình vuông. + HS nêu yêu cầu của bài - HS lên bảng thực hiện. - HS, GV nhận xét, chữa bài. + GV cho HS sử dụng vở bài tập để kẻ hình HS tự kẻ hình - GV nhận xét. + HS quan sát hình vẽ trong SGK/ 86và vẽ vào giấy ô li. GV nx, chữa bài. *Hình vuông ABCD có: A B C D - Hình vuông có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông. - Hình vuông có 4 cạnh dài AB, CD, AD, BC có độ dài bằng nhau. Bài 1.Trong các hình dưới, đây hình nào là hình vuông? Bài 2.Đo rồi cho biết độ dài cạnh của mỗi hình vuông sau: Hình 1: ABCD là 3 cm . Hình 2: MNPQ là 4 cm. Bài 3.Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông: Bài 4.Vẽ theo mẫu: 4. Củng cố - Dặn dò: HS nhắc lại đặc điểm của hình vuông. GV nhận xét giờ học. Về sưu tầm các đồ vật có dạng hình vuông – Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: Tiết 17 Viết về thành thị, nông thôn I. Mục đích, yêu cầu: - Viết được một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu) kể những điều em biết về thành thị ( hoặc nông thôn ) - Rèn kĩ năng và thói quen viết một đoạn văn ngắn. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng lớp viết sẵn gợi ý trình tự mẫu lá thư. HS : Vở III.Các hoạt động dạy- học : 1. ổn định : Hát 2. Kiểm tra: - 3HS kể truyện vui Kéo cây lúa lên. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung bài dạy b. Hướng dẫn HS làm bài tập - 1HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý. HS cả lớp đọc thầm các gợi ý trình tự mẫu của một lá thư. ? Đề bài yêu cầu gì? Nội dung viết thư là gì? - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - GV giúp HS nắm nội dung cần cần kể. - GV hướng dẫn HS chọn đề tài. giúp HS hiểu gợi ý của bài. - HS viết vào vở theo yêu cầu của bài tập. GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu. - Gọi HS khá lên trình bày truớc lớp mẫu đoạn đầu lá thư của mình. Gọi HS đọc thư trước lớp. - GVnhận xét bài làm của HS. Đề bài: Dựa vào bài tập làm văn miệng ở tuần 16, em hãy viết một bức thư ngắn(khoảng 10 câu) cho bạn, kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. 4. Củng cố - Dặn dò: - HS đọc lại bài viết của mình. GV nhận xét giờ học. - Về xem lại bài – Chuẩn bị bài sau. Ngày tháng năm 2010 Phần ký duyệt của BGH Thể dục: Tiết 33 Tập hợp hàng ngang , dóng hàng. đi theo nhịp 1 - 4 hàng dọc Trò chơi " chim về tổ " I. Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang. - Biết cách đi 1 - 4 hàng dọc theo nhịp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Chim về tổ II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. III.Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh ”. - ôn bài thể dục phát triển chung: 1 lần, 3 x 8 nhịp. 2. Phần cơ bản: * Tiếp tục ôn các động tác ĐHĐN và RLKNCB đã học. * Ôn tập tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái, đi đều 1 - 4 hàng dọc, đi chuyển hướng phải, trái. - GV hô cho cả lớp tập. - GV nêu tên động tác, làm mẫu. - GV dùng khẩu lệnh để hô cho HS tập Ôn từng động - Cán sự chỉ huy, GV uốn nắn và sửa sai cho những em thực hiện chưa tốt. Chia tổ tập luyện. Thi đua với nhau xem tổ nào thực hiện nhanh, đúng, đẹp. + Chơi trò chơi " Chim về tổ”. - GV cho học sinh khởi động, GV nêu tên trò chơi - HS chơi thử, HS chơi theo nhóm - Thi các nhóm. 3. Phần kết thúc - Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - GV giao bài tập về nhà: Ôn các nội dung bài thể dục 4. Củng cố - Dặn dò: ? Khi đi xe đạp ta cần đi như thế nào? – GV nhận xét giờ học. Về thực hiện tốt nội dung bài học. Chuẩn bị bài sau Thể dục: Tiết 34 đi vượt chướng ngại vật thấp đi chuyển hướng phải, trái I. Mục tiêu: - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái đúng, thân người tự nhiên. - Chơi trò chơi " Mèo đuổi chuột ”. HS biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch. III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ ”. - Ôn bài thể dục phát triển chung: 3 x 8 nhịp. 2. Phần cơ bản * Ôn tập tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều theo 1 - 2 hàng dọc. - GV hô cho cả lớp tập. - GV nêu tên động tác, HS tự tập , mmõi hS đều được làm chỉ huy 1 lần. * Ôn vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. - GV dùng khẩu lệnh để hô cho HS tập, ôn từng động tác ; Cả lớp tập luyện dưới sự điều khiển của GV. - Cán sự chỉ huy, GV uốn nắn và sửa sai cho những em thực hiện chưa tốt. Chia tổ tập luyện. Thi đua với nhau xem tổ nào thực hiện nhanh, đúng, đẹp. * Chơi trò chơi " Mèo đuổi chuột”. - GV cho học sinh khởi động, GV nêu tên trò chơi - HS chơi thử, HS chơi theo nhóm - Thi các nhóm. 3. Phần kết thúc - Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - GV giao bài tập về nhà: Ôn các nội dung bài đã học

File đính kèm:

  • docGiao an 5(2).doc