Bài giảng Môn : khoa học (tiết 39) tên bài dạy : không khí bị ô nhiễm

1. Kiến thức : Sau bài học, HS biết :

 2. Kỉ năng : Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩu (không khí bị ô nhiễm)

 3. Thái độ : Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.

II. CHUẨN BỊ :

 

doc49 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1995 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn : khoa học (tiết 39) tên bài dạy : không khí bị ô nhiễm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ia này ? - 8 : 4 ta viết thương dưới dạng phân số như thế nào ? 3 : 4 = ? ; 5 : 5 = ? Qua đó em rút ra nhận xét gì ? 3- Thực hành : Bài 1 : Bài 2 : Giáo viên hướng dẫn một bài mẫu Bài 3 : - Qua đó em rút ra nhận xét gì ? 4- Củng cố - Dặn dò : - Thương của phép chia hai số tự nhiên có thể viết thành phân số được không ? Nếu được tử số là số gì ? mẫu số là số gì trong phép chia đó ? - Tại sao mẫu số phải khác 0 ? - Trò chơi đố bạn Một bạn học sinh A nêu phép chia thì bạn học sinh B nêu thương là phân số, sau đó học sinh B nêu phép chia đố bạn học sinh C (Hs A : 9 :15 . đố bạn thương là mấy, Hs B : Thương là . - GV nhân xét trò chơi - GV nhận xét tiết học - Về học thuộc phần ghi nhớ và xem bài ‘’ Phân số và phép chia số tự nhiên ‘’ (tt)/109. - 02 hs nhắc lại đề bài : 8 : 4 =2 (quả) - Số tự nhiên - Hs đưa ra. Mỗi hs thảo luận nhóm đôi tìm cách chia. - Lấy mỗi hình vuông gấp đôi, rồi gấp đôi lại một phần nữa. Như vậy mỗi hình vuông được chia thành bốn phần bằng nhau . Rồi cắt cho mỗi em một phần tức là ¼ cái bánh . - Sau ba lần chia như thế , mỗi em được 3 phần tức là ¾ cái bánh. - Hs thực hành chia cái bánh - Không phải là số tự nhiên mà là phân số . + Số bị chia + Số chia 8 : 4 = 3: 4 = 5 : 5 = Hs nhận xét như sgk . - HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề. - Hs làm việc cá nhân - HS làm theo mẫu - HS rút ra nhận xét như sgk. Môn : TOÁN (Tiết 98) Tên bài dạy : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt) trang 109 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp Học sinh - Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (Trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số) - Bước đầu biết so sánh phân số với 1 II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : 07 hình tròn bằng nhau, tranh vẽ hình 1 và hình 2 /110 sgk , kéo - Học sinh : 07 hình tròn bằng nhau, kéo, tờ giấy trắng, hồ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : -Đọc phần nhận xét sgk /108 - Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số : 7 :11, 8 : 13, 25 : 37 - Đọc các phân số sau : , , - Nêu tử số và mẫu số của mỗi phân số 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Hôm nay ta tiếp tục học bài phân số và phép chia số tự nhiên. Ví dụ1 : Các em đem các hình tròn đã chuẩn bị ra cô kiểm tra. - Lấy hai hình tròn, mỗi hình tròn chia thành 4 phần bằng nhau. - Lấy một hình tròn cắt một phần - Vân ăn 1 quả cam và ¼ quả cam ? - Viết phân số chỉ số phần của quả cam Vân đã ăn. Vì sao em biết Vân ăn quả cam ? Ví dụ 2 : Chia 03 quả cam cho 04 người. Các em lấy 05 hình tròn ra và suy nghi tìm cách chia. - Em đã chia như thế nào ? Sau 05 lần chia như thế mỗi người được mấy phần? - Gv dán hình minh hoạ lên bảng để Hs đối chiếu với kết quả. - Vậy là kết quả của phép chia nào? GV ghi : 5 : 4 = (quả cam ) - quả cam gồm mấy quả cam và mấy phần quả cam. - quả cam nhiều hơn mộ quả cam hay ít hơn một quả cam ? - GV ghi : > 1 - Em hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số , phân số đó lớn hơn hay bé hơn 1. - Khi nào phân số lớn hơn 1 ? - Em hãy tìm một số phân số lớn hơn 1 . GV đưa hình tròn đã gấp có bốn phần bằng nhau. Bạn Vân đã ăn nguyên 01 quả cam tức bạn ăn mấy phần của quả cam. - Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số . - Phân số như thế nào so với 1. - GV ghi = 1 Khi nào phân số bằng 1, Cho ví dụ, Cho ví dụ - Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số ? - So sánh phân số với 1. - Cho ví dụ về phân số bé hơn 1 . 3. Thực hành : Bài 1 : Cho hs làm bài rồi sửa Bài 2 : Cho hs làm bài rồi chữa. - Phân số chỉ phần tô màu của hình 1 - Phân số chỉ phần tô màu của hình 2 Bài 3 : Cho Hs làm bài rồi chữa - Các em hãy so sánh phân số với 1 rồi dùng dấu >, <, = để ghi (VD : < 1 ) 4. Củng cố và dặn dò - Kết quả của phép chí số tự nhiên (khác 0) ta có thể viết thành một phân số được không ? - Muốn so sánh một phân số với một ta phải làm thế nào ? - Trò chơi : đố bạn - HS A đưa ra một phân số thì HS B so sánh phân số đó với 1, Hs lại đưa ra phân số đó bạn HSc - GV nhận xét trò chơi, nhận xét tiết học . - Về ôn bài , xem bài luyện tập /110 - 03 em - 02 Hs đọc lại đề bài bài học . - Hs đem ra. - quả cam . - HS giải thích như sgk . - HS thảo luận nhóm đôi và chia. - Lấy mỗi quả cam chia thành 04 phần bằng nhau. Lần lượt cho mỗi người một phần, tức là ¼ của từng quả cam. - quả cam là kết quả của phép chia đều 05 quả cam cho 04 người. - Gồm 1 quả cam và quả cam. - Nhiều hơn một quả cam. - Tử số > mẫu số - Phân số đó lớn hơn 1 - Khi tử số lớn hơn mẫu số thì phân số >1 . - Hs cho ví dụ - quả cam - Tử số = Mẫu số = 1 - Tử số = Mẫu số - Tử số > Mẫu số < 1. - Tử số < Mẫu số - Hs nêu. - HS làm việc cá nhân. - Hs thảo luận nhóm đôi và làm vở. - HS so sánh phân số với 1. - Cả lớp tham gia trò chơi. Môn : TOÁN (Tiết 99) Tên bài dạy : LUYỆN TẬP (tt) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp Học sinh - Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số, đọc viết phân số, quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác (trường hợp đơn giản) II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Học sinh : III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: - Hoạt động 2 : 1. Kiểm tra bài cũ : - Muốn so sánh phân số với 1 ta làm thế nào. - Viết hai phân số bé hơn 1,2 phân số lớn hơn 1, 2 phân số bằng 1. - Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số : 7 : 5, 6 : 5, 9 : 2. 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập về phân số : Bài 1 : Cho hs đọc tiếp sức. - Gv có thể hỏi một số câu hỏi. kg có nghĩa là gì? m có nghĩa là gì? Bài 2: Gv đọc HS viết phân số Bài 3 : Cho Hs viết rồi chữa 8 = , 14 = , 32 = , 0 = , 1 = Bài 4 : Cho HS làm bài rồi chữa. a/ , b/ , c/ - Gọi 01 số HS đọc bài làm của mình cho lớp nhận xét. Bài 5 : - GV hướng dẫn bài mẫu - Cho HS quan sát hình và thảo luận nhóm đôi để làm bài. - Gọi một số nhóm nêu kết quả. a/ CP = CD , b/ MQ = MN a/ CP = CD , b/ QN = MN 3. Củng cố và dặn dò : Trò chơi : Bắn tên - HS A yêu cầu HS B tìm phân số bé hơn 1, HS B yêu cầu HS C tìm phân số bằng 1, HS C yêu cầu HS D tìm phân số lớn hơn 1. - Nhận xét trò chơi, nhận xét tiết học. - Về ôn bài và xem bài ‘’ Phân số bằng nhau’’ /111 - 02 học sinh - Hs đọc tiếp sức - Có 1kg chia ra hai phần bằng nhau, tự lấy một phần tức là kg . - HS giải thích tương tự. - Hs viết - Hs làm vở - 01 Hs làm ở bảng lớp. Cả lớp làm vở - 01 Hs lên bảng. - 01 Hs đọc - Lớp nhận xét . - HS quan sát hình thảo luận nhóm đôi và làm. - Cả lớp tham gia trò chơi. Môn : TOÁN (Tiết 100) Tên bài dạy : PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp Học sinh - Bước đầu nhận xét biết tính chất cơ bản của phân số . - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : 02 băng giấy hình chữ nhật bằng nhau, hai băng giấy như sgk. - Học sinh : 02 băng giấy hình chữ nhật bằng nhau, chì màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 1. Kiểm tra bài cũ : - Muốn so sánh phân số với 1 ta làm thế nào ? - Viết một phân số a/ bằng 1, b/ bé hơn 1, c/ lớn hơn 1 . - Viết phân số vào chỗ chấm : A [----------------]B AC = ...........AB, CB = ............AB 2. Bài mới : - Các em hãy đưa 2 băng giấy đã chuẩn bị ra cô kiểm tra. - Lấy băng giấy thứ nhất tìm cách chia thành 04 phần bằng nhau (bằng cách gấp) rồi tô màu ba phần. - Em hãy nêu cách chia và viết phân số , chỉ số phần đã tô màu. - Em hãy tìm cách chia băng giấy thứ hai thành 08 phần bằng nhau và tô màu thành 06 phần. - Cho HS nêu cách chia - Viết phân số, chỉ số phần đã tô màu. - Cho HS so sánh phần giấy đã tô màu của hai băng giấy rồi rút ra nhận xét. - Như vậy có bằng không . - Giáo viên giới thiệu và là hai phân số bằng nhau. - Đó là nội dung bài học hôm nay: Phân số bằng nhau. Gv ghi đề bài lên bảng. - Em hãy so sánh tử số của phân số thứ nhất với tử số của phân số thứ hai. - Em hãy so sánh mẫu số của phân số thứ nhất với mẫu số của phân số thứ hai. - Làm thế nào để từ phân số có được phân số ? = = - Làm thế nào để từ phân số có được phân số ? = = . - Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số như thế nào so với phân số đã cho ? - Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số như thế nào so với phân số đã cho ? GV : Đó là tính chất cơ bản của phân số Cho HS đọc tính chất đó 3. Thực hành : Bài 1 : Cho HS làm rồi sửa : - Gọi một số HS làm bài của mình . Bài 2 : Cho HS làm bài rồi nêu nhận xét. Bài 3 : Cho Hs làm bài rồi sửa : 50 : 5 = 10 : 5 = 2 75 : 5 = 15 : 5 = 3 4. Củng cố và dặn dò : - Nêu tính chất cơ bản của phana số - Nêu nhận xét của bài tập 2 - Về học thuộc tính chất cơ bản phân số và nhận xét ở bài tập 2 - Xem bài rút gọn phân số /112 - Nhận xét tiết học. - 03 học sinh - Hs đem ra - Hs chia và tô màu - Gấp đôi băng giấy và gấp đôi lại lần nữa. - Hs chia và tô màu - HS nêu cách chia . - HS so sánh : băng giấy = băng giấy . = - HS đọc lại đề bài học - Tử số của phân số thứ hai gấp hai lần với tử số của phân số thứ nhất. - HS so sánh - Ta lấy tử số và mẫu số của phân số nhân với 2 . - Ta lấy tử số và mẫu số của phân số chia cho 2. - Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số thì bằng với phân số đã cho. - Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số thì bằng với phân số đã cho ? - Nhiều HS đọc - HS làm việc cá nhân - Lớp nhận xét : - HS làm vở rồi nêu nhận xét như SGK.

File đính kèm:

  • docTuan20- 20.doc