I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết.
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A.
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phòng tránh bệnh viêm gan A.
3. Giáo dục: HS có ý thức thực hiên phòng tránh bệnh viêm gan A.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 32, 33 SGK.
- Sưu tầm các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
16 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 buổi chiều - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
1 số bạn tập nói diễn thuyết.
- Cho HS trình bày triển lãm.
- GV nhận xét, gợi ý HS chọn nhóm trình bày đẹp và thông tin phong phú.
C. Củng cố- Dặn dò:
- Cho HS đọc Ghi nhớ SGK.
- Nhận xét tiết học, khen HS tích cực xây dựng bài.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Vài HS nêu, lớp nhận xét.
- HS chú ý và nêu hiểu biết của mình về HIV/ AIDS.
- HS làm việc nhóm 4,thảo luận, đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
- HS làm việc nhóm 4 làm việc theo hướng dẫn của GV.
- HS trình bày lên bàn, mỗi nhóm cử 2 bạn lên diễn thuyết.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
- Vài HS đọc.
ê&ê
Tiết 2 : Luyện khoa.
Bài : phòng bệnh viêm gan a
I. Mục tiờu: Giỳp hs:
- Cũng cố kiến thức về bệnh viêm gan A và cách phòng bệnh cho các em.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm cho hs
- Giáo dục ý thức tự chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho bản thân mình.
II. Chuẩn bị:
GV hệ thống cỏc câu hỏi giúp hs cũng cố kiến thức, bảng phụ.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ễn kiến thức:
+? Nêu tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì.
+?Bệnh viêm gan A nguy hiểm như thế nào.
+? Làm thế nào để phòng bệnh.
- Gv nhận xét và chốt lại kiến thức cho hs.
2. Thực hành:
- GV hướng dẫn tổ chức cho hs làm các bài tập ở SBT theo nhóm đôi.
- GV theo giỏi giúp đỡ nhóm còn yếu.
- GV nx, tuyên dương các nhóm làm tốt, nhắc nhủ những nhóm chưa hoàn thành và yc chữa bài.
Bài 1: Đánh dâu x vào ô trước câu trả lời đúng nhất.
? a, Vi rút viêm gan A có ở chất thải nào của người bệnh.
1 Mồ hôi.
1 Nước tiểu.
1 Đờm.
1 Phân.
b, Bệnh viêm gan A lây truyền qu đường nào?
1 Đường hô hấp.
1 Đường máu.
1 Đường tiêu hóa.
1 Qua da
Bài 2: Đánh dâu x vào ô trước câu trả lời đúng nhất.
? Nên làm gì để phòng bệnh viêm gan A.
Ăn chín.
Uống nước đã đun sôi.
Rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
Thực hiện tất cả các việc trên.
b, Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
1 Cần nghỉ ngơi.
1 Ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min.
1 Không ăn mỡ, không uống rưọu.
1 Thực hiện tất cả các việc trên.
- Gv nhận xét khắc sâu kt cho các em.
Dăn dò: Về nhà thực hiện những viêc làm đã học và tuyên truyền cho mọi người biết để bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng.
- Hs trả lời.
- Hs khác nhận xét, bổ sung, nêu lại.
- HS yếu nêu lại.
HS làm bài theo nhóm đôi.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Đáp án:
- Bài 1: a, Phân
b, Đường tiêu hóa
- Bài 2: a, Thực hiện tất cả các công việc trên.
b, Thực hiện tất cả các công việc trên.
Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Vài hs nêu lại.
ê&ê
Tiết 3: Luyện luyện từ và câu.
Bài: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Nắm chắc hơn về nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa, biết đặt câu với từ nhiều nghĩa để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa. Đặc biệt là hs khá giỏi.
- GD học sinh yêu thích tiếng mẹ đẻ.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung bài tập
- HS :vở bài tập.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ễn kiến thức:
- GV yc hs hoạt động theo nhóm 4 hoàn thành nội dung bài tập sau.
- ? Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: chân, ăn, mắt.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GVnhận xét chung.
Ví dụ: + Chân: chân núi, chân trời, chân bàn v..v..
+ Mắt: mắt cá chân, mắt sắn, mắt mía v..v + Ăn : xe ăn hàng. Phân xe ăn......
2. Thực hành:
- GV yêu cầu hs làm lần lượt các bài tập sau.
Bài 1.(Dành cho hs yếu).(trang 52 sách bt tv tập 1)
- Gv nhận xét kết luận:
a. Quan hệ đồng âm. b. Từ nhiều nghĩa.
c. từ đồng âm. d. Từ đồng âm.
e. Từ đồng âm. h. Từ nhiều nghĩa.
Bài 2 : T 53 sbtt tv (HS khá giỏi)
- GV nhận xét bài của hs, chốt lời giải đúng :
+ Xuân 1 : Mùa xuân ( nghĩa góc)
+ Xuân 2 : tươi đep.( nghĩa chuyển)
+ Xuân 3: tuổi ( nghĩa chuyển)
Bài 3. T53 sbtt tv
- GV tổ chức cho hs thi đua đặt hay đúng yêu cầu.
- GV theo giỏi giúp đỡ hs yếu.
- GV nhận xét chung tuyên dương những câu văn hay viết lên bảng, y/c hs yếu chữa bài vào vở.
+ Ngọn núi này cao quá.
+ Chất lượng của lớp mình năm nay cao hơn năm trước.
+ Bao gạo này nặng quá.
+ Tội của bạn nặng lắm đấy.
+ Quả ổi này rất ngọt.
+ Cô ấy nói ngọt quá.
+ Bài hát nghe thật là ngọt.
Dặn dũ :
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà luyện viết lại những lỗi còn viết sai chưa hay.
- HS hoạt động theo nhóm 4 dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diên các nhóm nối tiếp nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs yếu nhắc lại
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Hs giải thích vào vở bt- giải thích trước lớp.
- Hs khác nhận xét bổ sung.
HS đạt câu vào giấy nháp.
Xung phong đọc trước lớp.
HS khác nhận xét.
Hsinh viết bài vào giấy nháp.
- Một vài hs đọc bài trước lớp.
- Hs khác nhận xét bài viết của bạn.
- HS viết bài vào vở.
ê&ê
Thứ 6 ngày 23 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Luyện tập làm văn.
Bài: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiờu: Giỳp hs:
- Nắm chắc hơn về bố cục của một bài văn tả cảnh hs yếu biết cách viết mở bài, hs khá giỏi viết được một bài văn ngắn về tả cảnh quen thuộc.
- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu cho hs.
- GD ý thức tự học cho các em.
II. Chuẩn bị:
- Đề bài
- Dàn bài chi tiết cho đề bài, bài văn mẫu.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ễn kiến thức:
- GV yc hs hoạt động theo nhóm 4 hoàn thành nội dung bài tập sau.
- ? Hãy nêu các phần của một bài vă tả cảnh.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GVnhận xét chung.
+ Mở bài: Giới thiệu cảnh định tả.
+ Thân bài: *Tả cảnh từ xa.
* Tả cảnh nổi bật.
Kết bài : Nêu cảm nghỉ của em về cảnh đó.
2. Thực hành:
Đề bài: Hãy tả lại cánh đồng lúa chín ở quê em.
? Đề y/c gì. thuộc loại văn gì.
? Để viết được bài văn tả cảnh theo yêu cầu em cần phải làm gì.
Hãy viết phần mở bài cho đề trên.
GV quan sát giúp đỡ hs yêu.
- Yêu cầu vài hs nêu trước lớp
- GV nhận xét y/c hs yếu nhắc lại.
- GV yêu cầu hs viết bài văn hoàn chỉnh đối với hs khá giỏi. Hs yếu viết phần mở bài cho đề trên.
- GV theo giỏi giúp đỡ thêm.
- Yêu cầu một hs yếu, một hs khá đọc bài của mình.
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV đọc bài văn mẫu.
Dăn dò: - Về nhà viết lại bài văn cho hoàn chỉnh và hay hơn.
- HS hoạt động theo nhóm 4 dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diên các nhóm nối tiếp nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Tả cánh đồng lúa chín.
Tả cảnh.
Quan sát kĩ cánh đồng lúc lúa chín(qua tranh), lập dàn ý chi tiết cho đề bài.
HS viết bài.
Hs nêu trước lớp.
Hs khác nhận xét, bổ sung.
Một hs yếu và một hs khá giỏi đọc bài của mình.
Hs khác nhận xét
ê&ê
Tiêt 2:Luyện toán
Bài: Số thập phân bằng nhau so sánh số tp
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Nắm kĩ hơn về số thập phân bằng nhau, cách so sánh số tp đối với học sinh yếu.Hs khá giỏi biết vận dụng làm các bài toán liên quan.
- Có kĩ năng giải toán về số thập phân.
- Có ý thức tự giác trong học tập và tính cẩn thận trong học toán.
II. Chuẩn bị:
GV hệ thống các bài tập.
HS vỡ BTT
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn kiến thức:
GV yc hs hoạt động theo nhóm 4 hoàn thành nội dung phiếu học tập:
- ? Những số thập phân nào được gọi là bằng nhau. Cho ví dụ.
- ? Hãy nêu cách so sánh hai số thập phân.
- Gv yêu cầu những hs nắm chưa kĩ nêu lại.
2. Thực hành:
GV tổ chức cho hs thực hành các bài tập sau:
Bài 1. Tìm x, biết:
a,8,x2 = 8,12 b, 4x8,01 = 428,010
c, 154,7 = 15x,70 d, 23,54 = 23,54x
Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
a, 9,725; 7,925; 9,752; 9,75
b, 86,077; 86.707; 87,67; 86,77
Đáp án :
a, 7,925; 9,725; 9,75; 9,752
b, 86,077; 87,67; 86.707; 86,77
Bài 3 Trò chơi: Ai nhanh ai đúng:
Tìm số tự nhiên x sao cho:
a, 2,9< x < 3,5 x= 3
b, 3,25 < x < 5,05 x = 4,5
c, x< 3,008. x = 1,2,3.
- Gv ngận xét tuyên dương những hs có kết quả đúng và nhanh.
3. Dặn dò :
- Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài.Làm các bài tập còn lại ở vbtt.
- Hs hoạt động theo nhóm 4 trả lời câu hỏi ở phiếu học tập- nhóm trưởng điều khiển.
- Hs trình bày – hs khác nhận xét bổ sung.
- Hs yếu nhắc lại.(phải nắm kĩ)
- Hs làm vào bảng con.
- Hs chữa bài
- HS khác nhận xét
- HS yếu chữa bài vào vở.
Hs làm việc theo nhóm đôi.
Hs lên bảng chữa bài.
Dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
Nhận xét bài trên bảng.
Hs yếu nhắc lại.
- Hs chọn đáp án đúng ghi vào bảng con.
- Hs nhận xét.
- Hs yếu chữa bài vào vở
- Hs lắng nghe.
ê&
Tiết 3: Mỹ thuật.
Bài:
Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu biết được các mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
- Hs thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
II. Chuẩn bị :
- GV : Chuẩn bị một vài mẫu có dạng hình trụ hình cầu khác nhau
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- Hs lắng nghe.
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét
GV : giới thiệu mẫu có dạng hình trụ ,hình cầu đã chuẩn bị sẵn
+ GV yêu cầu hs chọn bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu
+ Gợi ý hs cách bày mẫu sao cho đẹp
- Hs quan sát
- Hs nêu nhận xét.
Hoạt động 2: cách vẽ tranh
GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:
+ Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu
HS lắng nghe và thực hiện
Hs thực hiện vẽ theo hướng dẫn
+Tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng
+ Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
+ Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt.
Hoạt động 3: Thực hành
GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ
Hs thực hiện
Vẽ theo nhóm
Hs thực hiện theo nhóm
GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV cùng hs chọn một số bài hoàn thành và chưa hoàn thành nhận xét trước lớp.
- HS nhận xét bài bạn như các tiết trước.
GV nhận xét chung tiết học
Nhắc hs sưu tầm ảnh về điêu khắc cổ
Hs lắng nghe
ê&ê
File đính kèm:
- tuan 8.doc