Giáo án Lớp : 4E Tuần 33 Năm học : 2013 – 2014 Trường Tiểu học Số 3 Nam Phước

1. Kiểm tra bài cũ

 - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, không đề và trả lời câu hỏi

 2. Bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề

HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng

- HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài

- Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc

HĐ3. Tìm hiểu bài :

- Gợi ý trả lời câu hỏi

+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?

+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?

+ Bí mật của tiếng cười là gì?

- HS đọc đoạn cuối truyện, trả lời câu hỏi:

+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn ntn?

+ Nội dung bài?

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp : 4E Tuần 33 Năm học : 2013 – 2014 Trường Tiểu học Số 3 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ói ngược ” để tiết sau viết bài. - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - Qua 2 bài thơ em học được ở bác tinh thần lạc quan, không nản chí trước mọi hoàn cảnh khó khăn, vất vả - HS tìm và nêu - 1 HS đọc thành tiếng - 4 HS trao đổi và thảo luận tìm từ - Dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết 1 số từ vào vở - 1 HS đọc - Là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau - HS cùng thảo luận, trao đỏi viết các từ láy vừa tìm được vào giấy - Dán phiếu, đọc, bổ sung - HS cả lớp viết một số từ vào vở - liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu … - hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu … Địa lí KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,...) + Khai thác khoáng sản : dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. + Phát triển du lịch. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. II. CHUẨN BỊ - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ 12’ 13’ 4’ 1. Kiểm tra bài cũ - Biển có vai trò như thế nào với nước ta 2. Bài mới HĐ1 : Khai thác khoáng sản Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh ở SGK và trả lời câu hỏi : - Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì ? - Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam ? Ở đâu ? Dùng để làm gì ? - Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. HĐ2 : Đánh bắt và nuôi trồng hải sản - Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh ở SGK và thảo luận nhóm 2 + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản. + Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào ? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản ? - Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản ? - Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển. - Gọi HS chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản. - GV nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển 3. Củng cố - Cho HS kể về những loại hải sản mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn. - 2 HS trả lời - HS dựa vào vốn hiểu biết của mình để trả lời - HS chỉ trên bản đồ các nơi khai thác khoáng sản - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi - HS chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản. - HS lắng nghe Ngày giảng : 24/4/2014 LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I. MỤC TIÊU - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu(trả lời CH Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?) (ND ghi nhớ) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2,3) II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ : - HS1 làm bài tập 2 trang 146 - HS2 làm bài tập 4 trang 146 2. Bài mới HĐ1: Phần nhận xét - Gọi HS đọc y/c của các BT 1, 2 - Gọi HS phát biểu ý kiến * Gọi HS đọc phần ghi nhớ HĐ2: Luyện tập Bài 1- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Phát phiếu cho 2 nhóm HS. Y/c các nhóm trao đổi, thảo luận tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong câu - Gợi ý: Dùng bút chì gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ mục đích trong câu - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Y/c các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét Bài 2: Tổ chức làm BT2 tương tự như BT1 Bài 3 - Gọi HS đọc y/c của bài - Gợi ý: Các em hãy đọc kĩ đoạn văn, đặc biệt là câu mở đoạn, thêm trạng ngữ chỉ mục đích phù hợp với câu in nghiêng - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: ( 2phút ) - Một, hai HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK - GV dặn HS về nhà đặt 3 – 4 câu văn có trạng ngữ chỉ mục đích và chuẩn bị bài mới “ MRVT Lạc quan yêu đời” - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận - 2 – 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK - 1 HSY đọc thành tiếng - 2 nhóm làm việc vào phiếu. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK - Dán phiếu đọc chữa bài - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, làm bài * 3 HS gồm 3 đối tượng đọc - Nhận xét TOÁN : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. MỤC TIÊU - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ (3) HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề (1’) - Nêu mục tiêu HĐ2: Hướng dẫn ôn tập (28’) * HSG : Bài 269,367,380 Tuyển chọn 400 Bài 1: - Bài toán này là để cho HS rèn kĩ năng đo khối luợng, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị - Y/c HS tự làm bài - GV nhận xét chốt ý đúng Bài 2: - GV ôn về chuyển đổi đơn vị đo - Y/c HS tự làm Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp - Y/c HS làm bài - GV nhận xét - Y/c HS tự đổi chéo bài để kiểm tra bài lẫn nhau 3. Củng cố dặn dò: (2) - GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm BT còn lại trong SGK. và chuẩn bị bài sau “ Ôn tập về đại lượng (tt). - HS làm các phép tính về phân số * 2HSTB làm bài bảng lớp - Lớp VBT - Nhận xét bài của bạn - HS đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau * 3 HSTB làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc - HS cả lớp làm bài vào VBT Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. II. CHUẨN BỊ - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ 28’ 2’ 1. Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ của HS 2. Bài mới GTB : Yêu cầu HS nhắc lại các bài lắp ghép đã học → GTB - Cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép - GV kiểm tra các mô hình HS chọn - Với mô hình các em đã chọn thì cần những chi tiết nào ? - Yêu cầu HS đọc tên các chi tiết cho mô hình mình đã chọn. 3. Củng cố - GV đưa một số chi tiết yêu cầu HS nói tên - HS chuẩn bị dụng cụ - HS trả lời - HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. - HS trả lời - HS nói tên các chi tiết Khoa học CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. II. CHUẨN BỊ - Tranh SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 3’ 14’ 13’ 3’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên vẽ sơ đồ (bằng chữ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia 3. Bài mới HĐ1 : Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh - Hướng dẫn tìm hiểu hình 1 trong SGK. Hỏi : + Thức ăn của bò là gì ? + Giữa bò và cỏ có quan hệ gì ? + Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ ? HĐ2 :Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn - Yêu câu HS quan sát hình 2/133 SGK + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ ? + Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó ? - Yêu cầu HS trả lời + Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn? + Chuỗi thức ăn là gì ? 4. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau - 2 HS vẽ sơ đồ - HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm, cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc - HS làm việc theo cặp, quan sát hình thảo luận - Một số HS trả lời những câu hỏi gợi ý trên - Là mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Ngày giảng : 25/4/2014 TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : HĐ2 : Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền Bài 1 : - Gọi HS đọc y/c của BT - Giải nghĩa các từ viết tắt - Các chữ viết tắt : SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước cột trái cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những kí hiệu riêng của ngang bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó + Nhật ấn (mặt sau , cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện + Căn cước (mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư + Ngưòi làm chứng (mặt sau, cột giữa, dưới): người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền - Gọi 2 HS đọc nối tiếp nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền - Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe - Gọi 3 – 5 HS đọc thư của mình - Nhận xét bài làm của HS Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của bài tập - Hướng dẫn HS viết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền - Y /c HS làm bài - Gọi HS đọc đoạn văn của mình 3. Củng cố dặn dò : ( 2phút ) - Nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào Thư chuyển tiền và chuẩn bị bài mới “ Trả bài văn viết thư” - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS đọc - 1 HS đọc - HS viết vào mẫu thư chuyển tiền - Vài HS gồm các đối tượng đọc TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( TT ) I. MỤC TIÊU - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu mục tiêu HĐ2 : Hướng dẫn ôn tập * HSG : Bài 146,178,199 Tuyển chọn 400 Bài 1: - Bài toán này là để cho HS rèn kĩ năng đo thời gian, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé - Y/c HS tự làm bài - GV nhận xét ghi điểm Bài 2 : - GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo - Y/c HS tự làm Bài 4: - GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề - GV nhận xét câu trả lời của HS - GV chốt ý đúng - Kiểm tra vở của 1 số HS Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm BT còn lại trong SGK.và chuẩn bị bài sau “ Ôn tập về đại lượng ( tt ) ” * 2 HSTB lên bảng thực hiện - Lớp VBT - Nhận xét bài của bạn - Đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau * 3 HSTB làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc - HS làm bài - HS đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 33.doc
Giáo án liên quan