Giáo án lớp 4D Tuần 24

1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép cộng phân số.

2) HD luyện tập:

Bài 1: Viết lên bảng phép tính +

- Gọi hs nêu cách thực hiện.

 

- Gọi hs lên bảng thực hiện

 

 

- Y/c hs thực hiện B câu b,c

 

doc46 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4D Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
in Liễu Thăng chết thì hoảng sợ, bỏ chạy thoát thân. Thế là mưu đồ cứu viện cho Đông Quan của nhà Minh bị tan vỡ. - Lắng nghe, thực hiện Địa lí THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH IMuc tiêu Neâu ñöôïc moät soá đặc điểm chuû yeáu của Thành phố Hồ Chí Minh. + Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn. + Thành phố lớn nhất cả nước. + Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của rhanh2 phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển. - Chỉ được Thành phố Hồ chí Minh trên bản đồ ( lược đồ). II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ Việt Nam. III. Các hoat động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta?/ - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Nội dung bài: a) Thành phố lớn nhất cả nước. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. + Thành phố thành phố Hồ Chí Minh giáp với những tỉnh nào? +Từ TP này có thể đi tỉnh khác bằng những loại đường giao thông và phương tiện nào? ? So sánh diện tích và số dân của thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác. b) Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học lớn. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu câu hỏi: - Nêu dẫn chứng cho thấy thành phố Hồ Chí Minh là: + Trung tâm kinh tế? + Trung tâm văn hoá khoa học ? +Trung tâm du lịch? + Giải thích vì sao thành phố Hồ Chí Minh là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Sông Cửu Long? - Gv giúp Hs hoàn thiện câu trả lời. * Gọi đọc phần ghi nhớ - Nhắc lại kiến thức đã học 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. - Dặn Hs về học và chuẩn bị bài sau. Thành phố Cần Thơ - 2 hs nêu. - HS dựa vào lược đồ, TLCH mục 1 sgk. + Tây Ninh; Bình Dương; Đồng Nai; Long An; Tiền Giang; Bà Rịa Vũng Tàu + Đường ô tô, Đường hàng không, đường thuỷ. + Phương tiện: Ô tô, Xe máy, tàu thuỷ - Hs lên chỉ bản đồ Việt Nam và nói về vị trí của thành phố Hồ Chí Minh : + Lớn nhất và đông dân nhất. - Các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ VN, sgk thảo luận. + Các nghành công nghiệp: Điện,luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, vật liệu xây dựng, dệt may. + Nơi đây có trường đại học Quốc gia TPHCM và nhiều trường cao đẳng, các trung tâm dạy nghề... viện nghiên cứu. + Có nhà hát lớn, khu cong viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên.... + Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thuỷ hải sản nhất cả nước thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các nghành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón,.. phục vụ sản xuất nông nghiệp. - Các nhóm báo cáo kết quả. - HS đọc - Lắng nghe và ghi nhớ Kĩ thuật CHĂM SÓC RAU HOA (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II/ Đồ dùng dạy- học: - Vật liệu và dụng cụ: + Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất). + Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục. + Dầm xới, hoặc cuốc. + Bình tưới nước. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc cây. * Tưới nước cho cây: + Tại sao phải tưới nước cho cây? + Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào? - GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi) - GV làm mẫu cách tưới nước. * Tỉa cây: - GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, … + Thế nào là tỉa cây? + Tỉa cây nhằm mục đích gì? - GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b. * Làm cỏ: - GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi: + Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? + Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? - GV kết luận. - GV hỏi :Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào ? Làm cỏ bằng dụng cụ gì ? - GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS: + Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới. + Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc. + Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống. * Vun xới đất cho rau, hoa: - Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì? - Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? - GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc một số ý: + Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát. + Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây. 3. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập của HS. - Đồ dùng dạy học đồ dùng học tập HS d b - HS quan sát hình 1 SGK trả lời. - HS lắng nghe. - HS theo dõi và thực hành. - HS theo dõi. - Loại bỏ bớt một số cây… - Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng. - HS quan sát và nêu: H.2a cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn. - Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất. - Cỏ mau khô. - HS nghe. - Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới. - HS lắng nghe. - Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. - Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triền mạnh. - Cả lớp. Thể dục PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY VÀ CHẠY, MANG,VÁC- TC"KIỆU NGƯỜI" 1/Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng động tác bạt xa tại chỗ. - Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác chạy, mang vác. - Trò chơi"Kiệu người". YC biết cách chơi và tham gia được. 2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Đ.lượng P2 & HT tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Trò chơi"Kết bạn". 1-2p 1-2p 70-80m 1p X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn bật xa. Chia nhóm tập luyện theo khu vực đã qui định. - Tập phối hợp chạy, nhảy. + GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu, sau đó cho HS thực hiện bài tập. + Cho HS tập theo đội hình hàng dọc, điều khiển các em tập luyện theo hiệu lệnh còi. - Trò chơi"Kiệu người". GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác.Sau đó cho HS chơi theo nhóm 3 người. 6-7p 6-7p 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r X X X ---------> r III.Kết thúc: - Đi thường theo nhịp, vừa đi vừa hát. - Đứng tại chỗ nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả, về nhà ôn tập bật xa. 1-2p 1p 2p 1-2p X X X X XX X X X X X X X X X X X X X X X X X X r Thöù saùu , ngaøy 24 thaùng 02 naêm 2012 Moân : TAÄP LAØM VAÊN Tieát 48: TÓM TẮT TIN TỨC I/ Muïc tieâu: - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhôù). - Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, muïc III). KNS*: Tìm và xử lí thông tin, phân tích , đối chiếu. Đảm nhận trách nhiệm. #GIẢM TẢI: BÀI NÀY KHÔNG DẠY THAY THẾ BÀI Ở TIẾT 47 VÀ CÓ BỔ SUNG Tieát 47: LUYEÄN TAÄP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIEÂU TAÛ CAÂY COÁI I/ Muïc tieâu: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2). II/ Ñoà duøng daïy-hoïc: - 2 bảng phụ, moãi bảng vieát 1 ñoaïn chöa hoaøn chænh cuûa baøi vaên taû caây chuoái tieâu (BT2). 6 bảng nhóm cho 3 ñoaïn 2,3,4. III/ Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc: Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc A/ KTBC: Ñoaïn vaên trong baøi vaên mieâu taû caây coái - Haõy neâu noäi dung chính cuûa moãi ñoaïn vaên trong baøi vaên mieâu taû caây coái? - Goïi hs ñoïc ñoaïn vaên vieát veà lôïi ích cuûa moät loaøi caây (BT2) - Nhaän xeùt B/ Daïy-hoïc baøi môùi: 1) Giôùi thieäu baøi: Caùc em ñaõ bieát veà ñoaïn vaên trong baøi vaên taû caây coái. Döïa treân hieåu bieát ñoù, trong tieát hoïc naøy, caùc em seõ luyeän taäp vieát caùc ñoaïn vaên trong baøi vaên mieâu taû caây coái. 2) HD hs laøm baøi taäp Baøi 1: Goïi hs ñoïc yeâu caàu vaø noäi dung BT - Töøng noäi dung trong daøn yù treân thuoäc phaàn naøo trong caáu taïo cuûa baøi vaên taû caây coái? Baøi 2: Goïi hs ñoïc yeâu caàu vaø noäi dung BT - Höôùng daãn: Boán ñoaïn vaên cuûa baïn Hoàng Nhung ñöôïc vieát theo caùc phaàn trong daøn yù cuûa BT1. Caùc em giuùp baïn hoaøn chænh töøng ñoaïn baèng caùch vieát tieáp vaøo choã coù daáu ba chaám. (phaùt phieáu cho 8 hs, moãi em hoaøn chænh 1 ñoaïn treân phieáu. - Goïi hs lôùp döôùi ñoïc baøi laøm cuûa mình theo töøng ñoaïn. - Goïi hs laøm treân phieáu daùn phieáu leân baûng vaø ñoïc ñoaïn vaên cuûa mình. - Söûa loãi ngöõ phaùp, duøng töø cho hs C/ Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø hoaøn thaønh caùc ñoaïn vaên ñeå thaønh 1 baøi vaên hoaøn chænh - Baøi sau: Toùm taét tin töùc - Nhaän xeùt tieát hoïc 2 hs leân baûng thöïc hieän theo y/c - Trong baøi vaên mieâu taû caây coái, moãi ñoaïn vaên coù moät noäi dung nhaát ñònh chaúng haïn: taû bao quaùt, taû töøng boä phaän cuûa caây hoaëc taû caây theo töøng muøa, töøng thôøi kì phaùt trieån. - Laéng nghe - 1 hs ñoïc, caû lôùp theo doõi trong SGK + Ñoaïn 1: Giôùi thieäu caây chuoái tieâu : phaàn môû baøi + Ñoaïn 2,3: Taû bao quaùt, taû töøng boä phaän cuûa caây chuoái tieâu: Phaàn thaân baøi + Ñoaïn 4: Neâu ích lôïi cuûa caây chuoái tieâu: phaàn keát baøi. - 1 hs ñoïc to tröôùc lôùp - Laéng nghe, thöïc hieän - Moät vaøi hs ñoïc ñoaïn vaên cuûa mình - Daùn phieáu vaø trình baøy - Laéng nghe, thöïc hieän

File đính kèm:

  • doclop 4 tuan 24 LUONG PT1 CHUAN.doc