Giáo án Lớp 4C Tuần thứ 34

I.MỤC TIÊU :

- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các CH trong SGK).

II.CHUẨN BỊ:

 GV: Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh.

 HS: SGK

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4C Tuần thứ 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sơ đồ Chuỗi thức ăn - HD tìm hiểu các hình 134, 135 SGK thông qua câu hỏi: + Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào ? - Chia nhóm, phát giấy và bút vẽ. - Đặt câu hỏi theo hệ thống : +So sánh sơ đồ mối quan hệ thức ăn của vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Em có nhận xét gì? - Giảng : trong sơ đồ mối quan hệ thức ăn của vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã có nhiều mắc xích hơn : + Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của 1 số loài vật khác. -Trên thực tế trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều tạo thành lưới thức ăn. 4.Củng cố : - Sơ đồ : mối quan hệ thức ăn của vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã. 5.Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : “Ôn tập : thực vật và động vật”(tt). - Hát - HS lần lượt trình bày - Nhận xét - Lắng nghe -Quan sát SGK và trả lời câu hỏi theo gợi ý. - HS trả lời câu hỏi. - HS làm việc theo nhóm, tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn của vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ. - Nhóm trưởng điều khiển bạn lần lượt giải thích sơ đồ. - Đại diện nhóm trình bày. - Phát biểu theo hiểu biết của em. - HS nêu - Lắng nghe - Lắng nghe Địa lí ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Chỉ trên bản đồ địa lí Việt Nam: + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các dãy đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây nguyên. + Một số thành phố lớn. + Biển đông, các đảo và quần đảo chính, … - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng, … - Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các dãy đồng bằng duyên hải miền Trung, Tây nguyên. - Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo. - VB 5842: không yêu cầu hệ thống lại các đặc điểm, chỉ nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố, tên một số dân tộc, một số hoạt động sản xuất chính ở Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bô, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên,.... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ VN, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1’ 25’ 3’ 1’ 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: - Nêu một số khoáng sản có ở vùng biển Việt Nam ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu: - GV giới thiệu nêu tựa bài - GV nêu mục tiêu bài học. b. Phát triển bài: * HĐ1: Vị trí... - Treo bản đồ địa lí tự nhiên VN. + Kể tên các thành phố lớn ? * HĐ2: Đặc điểm các thành phố lớn - Tổ chức làm việc nhóm. - GV chốt ‏‎ý đúng: Thành phố lớn + Thành phố Hà Nội: + Hải Phòng: + Huế: + Thành phố Hồ Chí Minh: + TP Cần Thơ: + TP Đà Nẵng: * HĐ3: Kể tên một số dân tộc chính sống ở Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải Miền Trung, Tây Nguyên. - GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố: - GV nêu tóm tắt kiến thức cho HS nắm - Gọi HS nêu lại đặc điểm chính của TP Hà Nội, Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị thi cuối HKII - Hát - 2HS trả lời - HS nghe - HS nêu - HS chỉ bản đồ: dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi- păng, đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ. - Hà Nội, Hải Phòng, T.P.Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ... - Đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc Quần đảo: Trường Sa, Hoàng Sa… - Thảo luận nhóm: nêu đặc điểm của các thành phố. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. Đặc điểm tiêu biểu: - Nằm ở trung tâm ĐBBB, thuận lợi cho việc giao lưu, là trung tâm KT, VH, CT của cả nước - Nằm ở ĐBBB là trung tâm công nghiệp , du lịch - Là trung tâm du lịch - XD cách đây 400 năm. - Nằm bên sông Sài Gòn, trung tâm CN lớn nhất cả nước. - Nằm bên sông Hậu, trung tâm kinh tế,văn hóa quan trọng của đồng bằng Nam Bộ. - Thành phố cảng, đầu mối giao thông ở đồng bằng Duyên Hải Miền Trung, là trung tâm công nghiệp lớn, nơi hấp dẫn khách du lịch. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét. - HS nêu - Lắng nghe - Lắng nghe Kĩ thuật ÔN TẬP VÀ LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( T2) I.MỤC TIÊU : - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. II.CHUẨN BỊ: GV: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. HS: SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 2’ 20-25’ 3’ 2’ 1. Ổn định lớp 2.Bài cũ: Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 1) - Nêu các chi tiết của mô hình tự chọn. - Nêu qui trình lắp của mô hình tự chọn. - GV nhận xét – đánh giá. 3. Bài mới : a)Giới thiệu bài :Ôn tập và lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 2). - HS biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. b)Phát triển bài: *Hoạt động 1:HS tự chọn mô hình lắp ghép - Hướng dẫn HS quan sát SGK để tìm mô hình muốn ghép và cách ghép. *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập : - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. 4.Củng cố : - Nhận xét sự xem xét nghiên cứu của hs. - Giáo dục HS có ý thức đảm bảo an toàn lao động. 5.Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Lắp ghép mô hình tự chọn. - Hát - HS lần lượt nêu các chi tiết của mô hình mình lắp. - Nhận xét - Lắng nghe * HS tự chọn mô hình. - Nêu tên sản phẩm đã chọn. - Tiến hành lắp ghép : Lắp từng bộ phận; lắp ráp mô hình. * Đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn : lắp đúng kĩ thuật, quy trình; chắc chắn. - Lắng nghe - Lắng nghe Khoa học Ôn tập: Thực vật và động vật ( tt ) I. Mục tiêu: - Ôn tập về: + Thành phần các chật dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống. + Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất. + Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt. II. Chuẩn bị: - Hình ảnh, SGK, … III. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1’ 26’ 3’ 1’ 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: - Kết hợp trong giờ ôn tập 3. Bài mới: a. Giới thiệu: - GV giới thiệu ghi tự bài - GV nêu mục tiêu bài học b. Phát triển bài: * HĐ2: Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên. Bước 1: Tổ chức cho HS quan sát hình 7, 8, 9, thực hiện các yêu cầu : + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ hình 7, 8, 9. + Dựa vào các hình trên hãy nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người. Bước 2 : - YCHS lên bảng viết lại sơ đồ chuỗi thức ăn trong đó có con người. - YCHS dưới lớp giải thích chuỗi thức ăn trong đó có con người. - Nhận xét, chốt ý đúng. - GV: Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú... cần trồng trọt, chăn nuôi. tuy nhiên một số người ăn thịt thú rừng...ảnh hưởng đến môi trường. Bước 3: + Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến tình trạng gì ? + Điều gì xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ? Nêu ví dụ. + Chuỗi thức ăn là gì ? + Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất ? + Con người làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên ? * Kết luận : Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên... HĐ 3: Thực hành vẽ lưới thức ăn - Nêu yêu cầu. - Chia nhóm, giao việc. - Cùng HS nhận xét. 4. Củng cố: - GV cùng học sinh hệ thống kiến thức giờ ôn tập. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị giờ ôn tập và kiểm tra cuối HKII - Hát - HS nghe - Làm việc theo cặp. - Quan sát, trao đổi theo yêu cầu. - Làm việc cả lớp - 2 HS lên bảng viết sơ đồ. - Đại diện 2 cặp trình bày : Cỏ -> Bò -> Người. Các loài tảo-> Cá -> Người (ăn cá hộp) - Lớp nhận xét, bổ sung. - Trao đổi và trả lời. - Nếu không có cỏ thì bò sẽ chết, con người sẽ không có thức ăn. Nếu không có cá thì tảo, vi khuẩn phát triển mạnh làm ô nhiễm nguồn nước... - HS nêu - Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Thực vật hấp thu các yếu tố vô sinh, tạo ra các yếu tố hữu sinh. - Con người phải bảo vệ môi trường nước, không khí, thực vật và động vật. - Lắng nghe. - Các nhóm thảo luận và vẽ lưới thức ăn trong đó có con người. - Trình bày kết quả, nhận xét. - Lắng nghe - Lắng nghe Ngày soạn: 04/05/2014 Ngày dạy: 09/05/2014 Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.MỤC TIÊU: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). - GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương. II.CHUẨN BỊ: GV: SGK, Bảng phụ, tranh minh họa, phiếu… HS: SGK, VBT, vở , bút, nháp … III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 2’ 28’ 3’ 2’ 1. Ổn định lớp 2.Bài cũ : Miêu tả con vật.(KT) GV nhận xét bài làm viết. 3.Bài mới : a)Giới thiệu bài : Điền vào giấy tờ in sẵn. - Qua bài học hiểu các yêu cầu trong: Thư chuyển tiền. Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền b)Phát triển bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền . Bài tập 1: - GV lưu ý các em tình huống của bài tập : giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà. - Giải nghĩa một số từ viết tắt, những từ khó hiểu. - GV hướng dẫn HS điền vào mẫu thư. - GV chốt ý Bài tập 2: - GV hướng dẫn để HS biết : Người nhận cần biết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. Người nhận tiền phải ghi: Số CMND, họ tên, địa chỉ, kiểm tra lại số tiền, kí nhận…. - GV chốt ý 4.Củng cố : - Nêu lại nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Hát - HS chuẩn bị cho tiết học điền vào giấy tờ in sẵn. - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài tập. - Nắm nghĩa một số từ viết tắt, những từ khóhiểu. - HS thực hiện làm vào mẫu thư. - Một số HS đọc trước lớp thư chuyển tiền. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS viết vào mẫu thư chuyển tiền. - Từng em đọc nội dung của mình. - Cả lớp nhận xét. - HS nêu - Lắng nghe - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docTHIENLYTUAN 34LOP 4.doc
Giáo án liên quan