I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 ; 5 và không chia hết cho 2; 5.
- Giáo dục HS biết vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho; 5 và không chia hết cho 2; 5.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
II.Đồ dùng dạy- học:
- HS: Vở bài tập.
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4C (Buổi 2) Tuần 26 Trường Tiểu học Liên Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Với 3 trong bốn chữ số 0; 6; 1; 2 hãy viết các số có ba chữ số và:
a.Chia hết cho 9 .
b.Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9?
- Yêu cầu HS thi đua làm theo bàn.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Viết tiếp chữ số thích hợp vào
của số 45 để được số có ba chữ số:
a. Chia hết cho 3. c. Chia hết cho 3 và 9
b. Chia hết cho 9.
d. Chia hết cho 3 không chia hết cho 9
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm, chữa, nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.Dặn HS về nhà ôn bài.
- Hs làm bài - 2 Hs làm bảng
- Nhận xét, bổ sung.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012
Toán(Rkn)
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 ; 5 và không chia hết cho 2; 5.
- Giáo dục HS biết vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho; 5 và không chia hết cho 2; 5.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
II.Đồ dùng dạy- học:
- HS: Vở bài tập.
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài (VBT Toán -T7)
Bài 1,2: Trong các số: 65; 108; 85; 200; 904; 213; 6012; 1110; 70 126; 9000; 3430; 98 14.
a. Những số nào chia hết cho 2?
b. Những số nào chia hết cho 5?
c. Những số nào chia hết cho 2 và 5?
- GV HD HS làm bài.
- Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Với 3 chữ số 6; 8; 5
a. Hãy viết các số chẵn có ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ số đó.
b. Hãy viết các số lẻ có ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ số đó.
- Yêu cầu HS thi đua làm theo bàn.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Với ba chữ số 5; 0; 7 hãy viết các số có ba chữ số và chia hết cho 5.
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm, chữa, nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn bài.
-1 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 5.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phần, cả lớp làm bài vào vở.
-HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Hs làm theo bàn- nêu miệng
- Nhận xét, bổ sung.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
_______________________________________
Tiếng Việt( Rkn)
CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I.Mục tiêu.
- Củng cố ý nghĩa, cấu tạo của câu kể Ai thế nào? Đặt được câu kể Ai thế nào? theo yêu cầu. Tìm được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. Xác định đúng cấu tạo của câu.
- Rèn kĩ năng đặt câu và xác định cấu tạo câu đúng.
II. Đồ dùng dạy- học:
- HS: Bảng con , Vở bài tập .
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1. Tìm câu kể Ai thế nào?trong đoạn văn
- GV yêu cầu HS đọc BT 8 (BTTN-T10) thảo luận theo bàn tìm câu kể.
- GV chốt lời giải đúng: Có 3 câu kể Ai thế nào?
Bài 2: Xác định cấu tạo mỗi câu kể vừa tìm được trong bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Viết 3- 4 câu kể Ai thế nào? tả một đàn gà con , trong đó có ít nhất một câu kể Ai thế nào? Xác định cấu tạo trong từng câu.
- GV hướng dẫn làm bài
- Gọi 1 số em đọc bài
- Ghi nhanh 1 số câu, phân tích.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài làm các bài còn lại trong BTTN.
- Lớp đọc thầm, thảo luận làm bài
- Nối tiếp nêu miệng.
- 1 em đọc bài đúng
- HS làm bài vào vở - 2 HS làm bảng lớp.
+ Những con bướm //đủ hình dáng, màu sắc.
+ Con xanh biếc pha đen như nhung// bay nhanh loang loáng.
+ Con vàng sẫm nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa// lượn lờ như trôi trong nắng.
- Làm bài vào vở- 2 HS làm bảng
- Nối tiếp đọc bài.
_______________________________________
Tiếng Việt( Rkn)
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
Đề bài: Tả một cây hoa mà em thích.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Dựa vào dàn ý của bài văn tả cây cối, học sinh viết được bài văn miêu tả một cây hoa mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Rèn kĩ năng quan sát và viết văn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ chép dàn ý bài văn tả cây cối.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS làm bài
a. Hướng dẫn chuẩn bị viết bài
- HD nắm vững yêu cầu đề bài
- GV gọi học sinh đọc dàn ý
b. HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài
- Chọn cách mở bài: + Trực tiếp + Gián tiếp
- Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
- Gọi HS dựa vào dàn ý đọc thân bài
- Chọn cách kết bài:+ Mở rộng, + Không mở rộng
- Chú ý HS cần tả kĩ đặc điểm của hoa.
c. Cho học sinh viết bài
- GV theo dõi và nhắc nhở giúp đỡ các em còn yếu.
- Thu bài
3.Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét ý thức làm bài.
- Nhắc HS về viết lại bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- 1 em đọc yêu cầu
- 4 em nối tiếp đọc gợi ý
- 1-2 em đọc dàn ý
- 2 em làm mẫu 2 cách mở bài
- 1 em làm mẫu: Giới thiệu cây hoa mà em thích.
- 1 em đọc: Tả bao quát, hình dáng, đặc điểm: thân, cành, lá, hoa, ích lợi của hoa,...
- 2 em làm mẫu kết bài: Nêu tình cảm với cây hoa , ích lợi của cây hoa,....
- Học sinh làm bài vào vở
- Nộp bài cho GV.
________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2012
Tiếng Việt( Rkn)
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
Đề bài: Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Dựa vào dàn ý của bài văn tả đồ vật, học sinh viết được 1 bài văn miêu tả cái bàn học với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Rèn kĩ năng quan sát và viết văn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ chép dàn ý bài văn tả đồ vật.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS làm bài
a. Hướng dẫn chuẩn bị viết bài
- HD nắm vững yêu cầu đề bài
- GV gọi học sinh đọc dàn ý
- Em chọn tả cái bàn nào?
b. HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài
- Chọn cách mở bài: + Trực tiếp + Gián tiếp
- Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
- Gọi HS dựa vào dàn ý đọc thân bài
- Chọn cách kết bài:+ Mở rộng, + Không mở rộng
c. Cho học sinh viết bài
- GV theo dõi và nhắc nhở giúp đỡ các em còn yếu.
- Thu bài
3.Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét ý thức làm bài.
- Nhắc HS về viết lại bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- 1 em đọc yêu cầu
- 4 em nối tiếp đọc gợi ý
- 1-2 em đọc dàn ý
- HS giới thiệu cái bàn định tả.
- 2 em làm mẫu 2 cách mở bài
- 1 em làm mẫu: Giới thiệu cái bàn học của mình.
- 1 em đọc: tả bao quát, tả chi tiết từng bộ phận, tác dụng,...
- 2 em làm mẫu 2 cách kết bài:
Nêu tình cảm của mình với cái bàn hoặc tác dụng của cái bàn.
- Học sinh làm bài vào vở
- Nộp bài cho GV.
________________________________________________________________________
TUẦN 27
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Toán(Rkn)
ĐO DIỆN TÍCH. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Cách so sánh các đơn vị đo diện tích. Biết giải đúng một số bài toán về tính diện tích hình chữ nhật .
- Rèn kĩ năng làm toán.
II.Đồ dùng dạy- học:
- HS : Vở RKN
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài
File đính kèm:
- TUAN - 26.doc