Giáo án Lớp 4C (Buổi 2) Tuần 20 Trường Tiểu học Liên Sơn

I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 ; 5 và không chia hết cho 2; 5.

- Giáo dục HS biết vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho; 5 và không chia hết cho 2; 5.

- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.

II.Đồ dùng dạy- học:

- HS: Vở bài tập.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4C (Buổi 2) Tuần 20 Trường Tiểu học Liên Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hay bàn rời b. HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài - Chọn cách mở bài: + Trực tiếp + Gián tiếp - Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) - Gọi HS dựa vào dàn ý đọc thân bài - Chọn cách kết bài:+ Mở rộng, + Không mở rộng c. Cho học sinh viết bài - GV theo dõi và nhắc nhở giúp đỡ các em còn yếu. - Thu bài 3.Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét ý thức làm bài. - Nhắc HS về viết lại bài, chuẩn bị bài giờ sau. - 2 em làm mẫu 2 cách mở bài - 1 em làm mẫu: Giới thiệu cái bàn học. - 1 em đọc: Tả bao quát, tả chi tiết: chất liệu, kiểu dáng, kích thước, tác dụng,... - 2 em làm mẫu 2 cách kết bài: Tình cảm với cái bàn; cách giữ gìn bàn; tác dụng của cái bàn. - Học sinh làm bài vào vở - Nộp bài cho GV. ________________________________________________________________________ TUẦN 20 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012 Toán(Rkn) DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5 I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 ; 5 và không chia hết cho 2; 5. - Giáo dục HS biết vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho; 5 và không chia hết cho 2; 5. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. II.Đồ dùng dạy- học: - HS: Vở bài tập. III.Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài (VBT Toán -T7) Bài 1,2: Trong các số: 65; 108; 85; 200; 904; 213; 6012; 1110; 70 126; 9000; 3430; 98 14. a. Những số nào chia hết cho 2? b. Những số nào chia hết cho 5? c. Những số nào chia hết cho 2 và 5? - GV HD HS làm bài. - Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Với 3 chữ số 6; 8; 5 a. Hãy viết các số chẵn có ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ số đó. b. Hãy viết các số lẻ có ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ số đó. - Yêu cầu HS thi đua làm theo bàn. - Nhận xét, đánh giá. Bài 4: Với ba chữ số 5; 0; 7 hãy viết các số có ba chữ số và chia hết cho 5. - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm, chữa, nhận xét. 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn bài. -1 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 5. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phần, cả lớp làm bài vào vở. -HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Hs làm theo bàn- nêu miệng - Nhận xét, bổ sung. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. ________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012 Toán(Rkn) DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 và 3 I.Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 9; 3. Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9; 3 để làm bài tập - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9; 3 để chọn hay viết các số chia hết cho 9; 3. II. Đồ dùng dạy- học: - HS: Bảng phụ. Vở BT Toán. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài (VBT Toán -T7) Bài 1: Trong các số: 65; 108; 85; 200; 904; 213; 6012; 1110; 70 126; 9000; 3430; 98 14. a. Những số nào chia hết cho 3? b. Những số nào chia hết cho 9? c. Những số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9? - GV HD HS làm bài. - Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Với 3 trong bốn chữ số 0; 6; 1; 2 hãy viết các số có ba chữ số và: a.Chia hết cho 9 . b.Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9? - Yêu cầu HS thi đua làm theo bàn. - Nhận xét, đánh giá. Bài 4: Viết tiếp chữ số thích hợp vào của số 45 để được số có ba chữ số: a. Chia hết cho 3. c. Chia hết cho 3 và 9 b. Chia hết cho 9. d. Chia hết cho 3 không chia hết cho 9 - Yêu cầu HS làm vở - GV chấm, chữa, nhận xét. 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học.Dặn HS về nhà ôn bài. -1 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3; 9. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phần, cả lớp làm bài vào vở. -HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Hs làm bài - 2 Hs làm bảng - Nhận xét, bổ sung. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. __________________________________ Tiếng Việt( Rkn) CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I.Mục tiêu. - Củng cố ý nghĩa, cấu tạo của câu kể Ai làm gì? Đặt được câu kể Ai làm gì theo yêu cầu. Tìm được câu kể Ai làm gì trong đoạn văn. Xác định đúng cấu tạo của câu. - Rèn kĩ năng đặt câu và xác định cấu tạo câu đúng. II. Đồ dùng dạy- học: - HS: Bảng con , Vở bài tập . III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1. Tìm câu kể Ai làm gì trong đoạn văn - GV yêu cầu HS đọc BT 6,7 (BTTN-T3,5) thảo luận theo bàn tìm câu kể. - GV chốt lời giải đúng:Bài 6: Câu 1,2; bài 7: câu 1. Bài 2: Xác định cấu tạo mỗi câu kể vừa tìm được trong bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Đặt 4 câu kể Ai làm gì nói về các việc làm của em trong mộ buổi đi học. Xác định cấu tạo trong từng câu. - GV hướng dẫn làm bài - Ghi nhanh 1 số câu, phân tích. - Nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài làm các bài còn lại trong BTTN. - Lớp đọc thầm, thảo luận làm bài - Nối tiếp nêu miệng. - 1 em đọc bài đúng - HS làm bài vào vở - 2 HS làm bảng lớp. + Mùa xuân, cả nhà gấu / kéo nhau đi bẻ măng và uống mật ong. + Mùa thu, gấu /đi nhặt quả hạt dẻ. + Chúng tôi /ra thăm cảnh chợ. - Lần lượt đọc các câu đã đặt, lớp phân tích. VD:+ Buổi sáng, em /đi học. + Mình /đến lớp trực nhật. + Trong giờ học, em /chú ý nghe giảng. + Giờ ra chơi, em /chơi các trò chơi dân gian. - Làm bài vào vở. ______________________________________ Tiếng Việt( Rkn) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Đề bài: Tả một đồ vật mà em thích. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Dựa vào dàn ý của bài văn tả đồ vật, học sinh viết được 1 bài văn miêu tả một đồ vật mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Rèn kĩ năng quan sát và viết văn. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép dàn ý bài văn tả đồ vật. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn HS làm bài a. Hướng dẫn chuẩn bị viết bài - HD nắm vững yêu cầu đề bài - GV gọi học sinh đọc dàn ý - Em chọn tả đồ chơi nào? b. HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài - Chọn cách mở bài: + Trực tiếp + Gián tiếp - Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) - Gọi HS dựa vào dàn ý đọc thân bài - Chọn cách kết bài:+ Mở rộng, + Không mở rộng c. Cho học sinh viết bài - GV theo dõi và nhắc nhở giúp đỡ các em còn yếu. - Thu bài 3.Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét ý thức làm bài. - Nhắc HS về viết lại bài, chuẩn bị bài giờ sau. - 1 em đọc yêu cầu - 4 em nối tiếp đọc gợi ý - 1-2 em đọc dàn ý - HS giới thiệu đồ vật định tả. - 2 em làm mẫu 2 cách mở bài - 1 em làm mẫu: Giới thiệu đồ vật mình thích. - 1 em đọc: tả bao quát, tả chi tiết từng bộ phận, tác dụng,... - 2 em làm mẫu 2 cách kết bài: Nêu tình cảm của mình với đồ vật hoặc tác dụng của đồ vật. - Học sinh làm bài vào vở - Nộp bài cho GV. ________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2012 Tiếng Việt( Rkn) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Đề bài: Tả cái đồng hồ báo thức. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Dựa vào dàn ý của bài văn tả đồ vật, học sinh viết được 1 bài văn miêu tả cái đồng hồ báo thức với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Rèn kĩ năng quan sát và viết văn. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép dàn ý bài văn tả đồ vật. - HS: Đồng hồ báo thức.

File đính kèm:

  • docTUAN - 20.doc