Giáo án Lớp 4C (Buổi 2) Tuần 17 Trường Tiểu học Liên Sơn

Bài 2: Giải toán

- HDHS tự giải bài toán.

+ Muốn biết diện tích khu đất B phải biết gì?

+ Muốn tìm chiều dài khu đất A làm như nào?

- Theo dõi, HD HS yếu làm bài.

- GV chấm, chữa, nhận xét.

Bài 3: Tính bằng 2 cách.

- Nêu cách chia một hiệu cho một số?

- Yêu cầu HS thi đua làm theo bàn.

- Gọi 4 em đại diện chữa bài.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4C (Buổi 2) Tuần 17 Trường Tiểu học Liên Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2: Giải toán - HDHS tự giải bài toán. + Muốn biết diện tích khu đất B phải biết gì? + Muốn tìm chiều dài khu đất A làm như nào? - Theo dõi, HD HS yếu làm bài. - GV chấm, chữa, nhận xét. Bài 3: Tính bằng 2 cách. - Nêu cách chia một hiệu cho một số? - Yêu cầu HS thi đua làm theo bàn. - Gọi 4 em đại diện chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học.Dặn HS về nhà ôn bài, làm BTTN tuần 16. - Đọc đề bài -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Chiều dài khu đất A là: 112 564 : 263 = 428 ( m) Diện tích khu đất B là: 428 x 362 = 154936 (m2) Đáp số: 154936 m2 - Nhận xét, bổ sung. - HS trả lời - Hs làm theo bàn.VD: Cách 1) 4095 : 315 - 945 : 315 = 13 - 3 = 10 Cách 2) 4095 : 315 - 945 : 315 = ( 4095 - 945) : 315 = 3150 : 315 = 10 - Nhận xét, bổ sung. ________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011 Toán(Rkn) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số. Giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó, tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, đúng. II.Đồ dùng dạy học : - HS: Vở Rkn. III.Hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: Đặt tính rồi tính a) 97 x 53 b) 1122 x 35 c) 18510 : 15 d) 23520 : 56 - GV HD HS làm bài. - Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tìm y: a. 75 x y = 450 x 4 b. 714 : y = 105 : 5 - Yêu cầu HS làm vở, gọi 2 HS làm bảng, nêu cách làm. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Giải toán. Một mảnh đất hình chữ nhật có tổng độ dài hai cạnh liên tiếp bằng 307 m, chiều rộng ngắn hơn chiều dài 97 m. Tính diện tích mảnh đất đó? - Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS làm bảng. - Chấm, chữa bài. 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học.Dặn HS về nhà ôn bài, làm BTTN tuần 17 từ bài 1 đến 15. -1 HS nêu yêu cầu. -4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào vở. -HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Đọc đề bài -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc đề bài -1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Chiều rộng mảnh đất là: (307-97):2 = 105 (m) Chiều dài mảnh đất là: 105 + 97 = 202 (m) Diện tích mảnh đất là: 202 x 105 = 21210 (m2 ) Đáp số: 21210 m2 - Nhận xét, bổ sung. ______________________________________ Tiếng Việt( Rkn) ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kiến thức về các từ loại đã học, các từ ngữ thuộc chủ điểm “ Có chí thì nên”. Câu hỏi, câu kể Ai là gì? - Rèn kĩ năng tìm từ, viết câu đúng, nhanh. II. Đồ dùng dạy- học: - HS: Vở Rkn. III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài. Bài 1. Viết 4 từ ngữ hoặc thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm “ Có chí thì nên” - GV chốt lời giải đúng. Bài 2: Trong các câu sau câu nào là câu hỏi? A. Anh hỏi cô bé sao lại khóc. B. Anh hỏi cô bé: “ Sao cháu lại khóc?” C. Anh nói với cô bé: “ Cháu khóc đi !” - Yêu cầu HS làm miệng, giải thích lí do. Bài 3: Đặt 3 câu kể Ai là gì? Để tả và giới thiệu về trường em. - Cho HS thi đua nêu miệng. - GV nhận xét, yêu cầu HS viết lại vào vở. Bài 4:Sắp xếp các từ sau “ thầy giáo, trắng xóa, nhìn, ngọn lửa ” thành ba loại: Danh từ: Động từ:. Tính từ: - Yêu cầu HS tự làm bài theo bàn. Gọi Đại diện đọc bài - Nhận xét, đánh giá. Bài 5: Đặt câu với từ “ nghị lực” - Cho HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 HS chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài làm các bài vào vở RKN. - 2 HS đọc yêu cầu bài. - Lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài, 1 em chữa bảng phụ, lớp làm vở. + quyết chí, bền chí, vững chí, nghị lực... - 1 em đọc bài đúng - Lớp đọc bài 2, nêu miệng. + Câu B. Anh hỏi cô bé: “ Sao cháu lại khóc?” là câu hỏi. Vì để hỏi điều mình chưa biết , cuối câu có dấu ? . - Đọc yêu cầu bài 3 - Nối tiếp nêu miệng: VD: +Trường em là trường Tiểu học Liên Sơn. + Trường em rất khang trang sạch sẽ. + Các phòng học của trường em đều được trang trí rất đẹp và thân thiện. - Làm bài vào vở - Đọc bài, làm theo bàn- 2 HS đại diện chữa bài. Danh từ: thầy giáo, ngọn lửa Động từ:.nhìn Tính từ: trắng xóa - Nhận xét, bổ sung. - Cả lớp tự làm bài vào vở . Đổi vở kiểm tra lại bài của nhau - 2 HS chữa bài. + Nguyễn Ngọc Kí là người có nghị lực. - Nhận xét, bổ sung. ____________________________________ Tiếng Việt( Rkn) ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN Đề bài:Kể lại câu chuyện về người có ý chí vượt khó. I. Mục tiêu: - Dựa vào nội dung truyện đã học kể lại được câu chuyện đúng, đủ nội dung theo yêu cầu. - Rèn kĩ năng viết và trình bày bài văn kể chuyện . II. Đồ dùng dạy- học - HS: Vở T. Việt RKN, SGK T. Việt. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài. * HĐ1:Xác định yêu cầu đề bài - Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng. - Câu chuyện nói về điều gì? - Yêu cầu chính của đề là gì? *HĐ2: HD kể chuyện - Em chọn câu chuyện nào? - Em kể như nào cho đúng yêu cầu? - Mở bài, kết bài như nào? *HĐ3: Thực hành kể chuyện - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi HS kể trước lớp. - GV nhận xét - GV khen những HS làm bài tốt. 3.Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS viết lại câu chuyện vào vở. - 1em đọc yêu cầu đề bài - Phân tích tìm từ quan trọng - ... người có ý chí vượt khó - Kể lại câu chuyện về người có ý chí vượt khó. - HS nối tiếp nêu tên câu chuyện: VD: Ông Trạng thả diều, Bàn chân kì diệu... + Kể đúng nội dung, diễn biến câu chuyện. + HS suy nghĩ nêu cách giới thiệu(mở bài) + Nêu ý nghĩa câu chuyện hoặc bài học rút ra từ truyện. - HS làm bài theo cặp - Từng cặp kể cho nhau nghe - HS thi kể trước lớp - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất, đúng nhất. ________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN Đề bài: Kể lại câu chuyện về người có tính kiên trì. I. Mục tiêu: - Dựa vào nội dung truyện đã học kể lại được câu chuyện đúng, đủ nội dung theo yêu cầu. - Rèn kĩ năng viết và trình bày bài văn kể chuyện . II. Đồ dùng dạy- học - HS: Vở T. Việt RKN, SGK T. Việt. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài. * HĐ1:Xác định yêu cầu đề bài - Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng. - Câu chuyện nói về điều gì? - Yêu cầu chính của đề là gì? *HĐ2: HD kể chuyện - Em chọn câu chuyện nào? - Em kể như nào cho đúng yêu cầu? - Mở bài, kết bài như nào? *HĐ3: Thực hành kể chuyện - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi HS kể trước lớp. - GV nhận xét - GV khen những HS làm bài tốt. 3.Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS viết lại câu chuyện vào vở. - 1em đọc yêu cầu đề bài - Phân tích tìm từ quan trọng - ... người có tính kiên trì. - Kể lại câu chuyện về người có tính kiên trì. - HS nối tiếp nêu tên câu chuyện: VD: Văn hay chữ tốt, Vẽ trứng,... + Kể đúng nội dung, diễn biến câu chuyện. + HS suy nghĩ nêu cách giới thiệu(mở bài) + Nêu ý nghĩa câu chuyện hoặc bài học rút ra từ truyện. - HS làm bài theo cặp - Từng cặp kể cho nhau nghe - HS thi kể trước lớp - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất, đúng nhất.

File đính kèm:

  • docTUAN - 17.doc
Giáo án liên quan