Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Nguyên Văn Đô - Trường tiểu học Thanh Lăng A

Mục tiêu:

Giúp HS củng cố kỹ năng:

+ Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học.

+ Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ nhật các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi.

II. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS lên chữa bài tập.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn HS làm bài tập:

 

doc26 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Nguyên Văn Đô - Trường tiểu học Thanh Lăng A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 11) x 3 = 54 Số lớn là: 198 - 54 = 144 Đáp số: Số bé: 54 Số lớn: 144. + Bài 2: Hướng dẫn tương tự. + Bài 3: - GV chữa bài và chấm bài cho HS. HS: Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm. Bài giải: Tổng số học sinh cả hai lớp là: 35 + 32 = 66 (h/s) Số cây mỗi học sinh trồng là: 330 : 66 = 5 (cây) Số cây lớp 4A trồng là: 5 x 34 = 170 (cây) Số cây lớp 4B trồng là: 330 - 170 = 160 (cây) Đáp số: 4A: 170 cây. 4B: 160 cây. + Bài 4: HS: Đọc đầu bài và tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng trình bày. - GV cùng cả lớp chữa bài cho HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. ------------------------------------------------------------ Tập làm văn ôn tập (tiết 5) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Hệ thống hóa một số điều cần ghi nhớ về nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Những người quả cảm”. II. Đồ dùng: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập về nhà. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số HS còn lại): - Cách làm tương tự như các tiết trước. 3. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Những người quả cảm”. HS: 1 em đọc yêu cầu của bài tập. - GV chia nhóm, phát phiếu cho các nhóm. - Các nhóm làm bài vào phiếu. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả bài làm. - GV và cả lớp nhận xét, kết luận nhóm làm bài tốt nhất. Tên bài Nội dung chính Nhân vật - Khuất phục tên cướp biển Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn khiến hắn phải khuất phục. - Bác sỹ Ly. - Tên cướp biển. - Ga - vrốt ngoài chiến lũy Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga - vrốt bất chấp nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân. - Ga - vrốt. - Ăng - giôn - ra. - Cuốc - phây - rắc. - Dù sao trái đất vẫn quay Ca ngợi hai nhà khoa học dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lý khoa học. - Cô - péc - ních. - Ga - li - lê. - Con sẻ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con của sẻ mẹ. - Con sẻ mẹ, sẻ con. - Nhân vật “tôi”. - Con chó săn. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục xem lại bài ở các tiết trước. - Chuẩn bị bài giờ sau. ------------------------------------------------------------ Đạo đức tôn trọng luật giao thông (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Hiểu: Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. 2. Học sinh có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. 3. Học sinh biết tham gia giao thông an toàn. II. Đồ dùng: Một số biển báo giao thông, đồ dùng để hóa trang. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài học giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. HS: Các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn. HS: Các nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày kết quả. - Các nhóm khác bổ sung và chất vấn. - GV kết luận: (SGV). 3. Hoạt động 2: Thải luận nhóm (Bài 1 SGK). - GV chia nhóm đôi và giao nhiệm vụ của nhóm. HS: Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu và trả lời các câu hỏi: ? Nội dung bức tranh nói về điều gì ? Những việc làm đó đã theo đúng luật giao thông chưa ? Nêu làm thế nào thì đúng luật giao thông HS: Một số nhóm lên trình bày kết quả. - Các nhóm khác chất vấn bổ sung. - GV kết luận: (SGV). 4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài 2 SGK). - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. HS: Dự đoán kết quả của từng tình huống. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung và chất vấn. - GV kết luận (SGV). => Ghi nhớ: HS: Đọc ghi nhớ. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài: Tôn trọng luật giao thông. ------------------------------------------------------------ Tiếng Việt(*) Ôn luyện từ và câu I- Mục đích, yêu cầu. 1. Tiếp tục ôn luyện hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm : Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. 2. Tiếp tục rèn cho học sinh kỹ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ. II-Đồ dùng dạy - học - Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2. - Bảng lớp viết nội dung bài 3 a,b,c theo hàng ngang III- Các hoạt động dạy-học 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích ,yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1,2 - Từ đầu học kỳ 2 đến nay các em đã học những chủ điểm nào? - Trong các chủ điểm đó có tiết Mở rộng vốn từ nào? - GV yêu cầu chia lớp theo 3 tổ. - Giao cho mỗi tổ thống kê 1chủ điểm - GV ghi nhiệm vụ lên bảng - GV nhận xét, lời giải đúng SGV(176) Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì? - GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 ý - Đọc từ trong ngoặc đơn - Nêu cách làm - GV mở bảng lớp, gọi học sinh chữa bài - GV chốt lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò - Trong bài em thích thành ngữ, tục ngữ nào nhất, vì sao? - Dặn học sinh tiếp tục ôn tập. - HS nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu ,lớp đọc thầm - 3 chủ điểm: : Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. - Tài năng, Sức khoẻ, Cái đẹp, Dũng cảm. - HS nhận nhiệm vụ,thống kê các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm ( Tổ 1: Người ta là hoa đất Tổ 2: Vẻ đẹp muôn màu Tổ 3: Những người quả cảm). - Lần lượt đại diện các tổ cầm phiếu lên nêu miệng kết quả bài làm. - 1 em đọc, lớp đọc thầm - Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống - 1 em khá làm mẫu - 1 em đọc tài đức, tài năng, tài hoa. - Điền lần lượt các từ tạo ra cụm từ có nghĩa - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - 3 em làm 3 ý( a,b,c) - HS đọc bài đúng - HS nêu lựa chọn và giải thích. ------------------------------------------------------------ự------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2008 Kĩ thuật Lắp cái đu (tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Thực hành lắp cái đu. HS: Thực hành lắp cái đu. - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ. a. HS chọn các chi tiết để lắp cái đu. HS: Chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. b. Lắp từng bộ phận: - Vị trí trong ngoài, giữa các bộ phận của giá đỡ đu. - Thứ tự bước lắp tay cầm. - Vị trí của các vòng hãm. c. Lắp ráp cái đu: HS: Quan sát H1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. 3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu những tiêu chuẩn đánh giá. HS: Dựa vào những tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. HS: Tháo các chi tiết xếp vào hộp. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, đọc trước bài mới để giờ sau học. ------------------------------------------------------------ Tập làm văn Kiểm tra đọc (tiết 7) I. Mục tiêu: - Kiểm tra phần đọc - hiểu của HS giữa học kỳ II. II. Đồ dùng: Phô tô đề kiểm tra. III. Các hoạt động dạy - học: 1. GV Nhắc nhở HS trước khi làm bài: 2. GV phát đề cho từng HS làm bài (30 phút): 3. GV thu bài chấm. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học, giờ kiểm tra. - Về nhà xem trước bài sau. ------------------------------------------------------------ Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kỹ năng giải toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. II. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: Gọi HS lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ vẽ sơ đồ và làm bài vào vở. - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. - 1 em lên bảng giải. Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là: (28 : 4) x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là: 28 - 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn 1: 21 m. Đoạn 2: 7 m. Bài giải: Ta có sơ đồ:Đoạn 1: Đoạn 2: 28 m ? m ? m + Bài 2: Tương tự bài 1. HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài. - GV chấm bài cho HS. + Bài 3: Tương tự bài 1, 2. HS: Đọc yêu cầu, vẽ sơ đồ, làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm. Số lớn: Số bé: ? ? Bài giải: Ta có sơ đồ: Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 (phần) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 - 12 = 60 Đáp số: Số lớn: 60 Số bé: 12. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. ------------------------------------------------------------ Kĩ thuật(*) Lắp cái đu (tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Nội dung: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Thực hành lắp cái đu. HS: Thực hành lắp cái đu. - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ. a. HS chọn các chi tiết để lắp cái đu. HS: Chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. b. Lắp từng bộ phận: - Vị trí trong ngoài, giữa các bộ phận của giá đỡ đu. - Thứ tự bước lắp tay cầm. - Vị trí của các vòng hãm. c. Lắp ráp cái đu: HS: Quan sát H1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. 3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu những tiêu chuẩn đánh giá. HS: Dựa vào những tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. HS: Tháo các chi tiết xếp vào hộp. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, đọc trước bài mới để giờ sau học. --------------------------------------------------------------ựựự------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuan28.doc
Giáo án liên quan