1. Đọc đúng các tiếng, từ khó: Chính trực, long xưởng, tham tri chính sự, gián nghị đại phu.
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
2. Hiểu ND, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4B1 Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và héc - tô - gam
*) GT đề - ca - gam :
? Nêu các ĐV đo khối lượng đã học ?
1kg = ? g
- Để đo khối lượngcác vật nặng hàng chục gam người ta dùng ĐV đề - ca -gam .
Đề - ca - gam viết tắt là dag
1dag =10g
? 10g =? dag
*) Giới thiệu héc- tô - gam :
- Để đo các vật nặng hàng chục đề - ca gam, người ta dùng ĐV héc - tô - gam
- Héc - tô - gam viết tắt là : hg
1 hg = 10d ag
10dag = ? hg
- VD: Gói chè nặng 100g ( 1hg )
Gói cà phê nhỏ 20g ( 2dag )
b.GT bảng ĐV đo khối lượng :
? Nêu các ĐV đo KL đã học ?
? Nêu các ĐV khối lượng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ?
- HS nêu GV ghi lên bảng
? Nêu tên các ĐV lớn hơn kg ?
? Nêu tên các ĐVnhỏ hơn kg ?
-1 tấn = ? 1 tạ = ? kg
1tạ = ? yến = ? kg
1 yến = ? kg
1 kg = ? hg = ?g
1dag = ? g
- HS trả lời GV ghi bảng phụ
? Mỗi ĐV đo KL gấp ? lần ĐV bé hơn liền nó ?
3. Thực hành :
Bài1(T24):Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Nêu y/c ?
- GVNX , chốt đáp án đúng .
1kg = 1000g
2kg 300g = 2300g
2kg 30g =2030g
- Bài 1 rèn KN gì ?
Bài2(T 24) : Tính
- Nêu y/c?
- Y/c hs làm bài
- Chốt ý kiến đúng
Bài 3(T24) : Điền dấu thích hợp vào ô trống
- Nêu y/c?
- GVNX , ghi điểm .
Bài 4(T24) :Rèn KN giải toán .
? Bài toán cho biết gì ? BT hỏi gì ?
- Y/c hs làm vở .
- Theo dõi HS làm bài
- Chấm một số bài
- Bài 4 rèn KN gì ?
Bài * : Một cửa hàng có 6 bao gaọ , mỗi bao đựng 40 kg , có 1 khách hàng muốn mua 243 kg gạo . Hỏi cửa hàng có đủ gạo để bán cho khách hàng đó không ?
- BT cho biết gì ?
- BT hỏi gì ?
- HD hs làm bài .
- NX hs làm bài .
C.Tổng kết -dặn dò :
? Hôm nay học bài gì ?
- 2HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng
- NX giờ học.
- BTVN: Học thuộc bảng đơn vị đo khối lượng .
- 1 hs
- Tấn, tạ, yến, ki - lô - gam, gam
- 1kg = 100g
- HS nhắc lại
- 10g = 1dag
- 10dag = 1hg
- HS nhắc lại
- HS nêu
- g, dag , hg , kg, yến, tạ , tấn .
- Yến, tạ, tấn ở bên trái kg
- hg , dag ,g ở bên phải kg
- HS trả lời
- 10 lần
- HS đọc bảng ĐV đo khối lượng
- 1HS nêu
- HS làm BT vào vở, đọc bài tập
- NX, sửa sai
- Rèn KN đổi ĐV đo KL .
- Tính
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng
380 g + 195 g = 575 g
928 dag - 274dag = 654 dag
452 hg x 3 = 1366 hg
768 hg : 6 =128 hg
- NX, sửa sai
- Điền dấu thích hợp vào ô trống
- Làm vào vở , 2 hs lên bảng .
5 dag =50g 4tạ 30kg > 4tạ 3kg
8 tấn < 8100kg 3tấn 500kg =3500kg
- Đọc BT, nhận xét .
- 2 hs đọc đề .
- HS trả lời
- HS làm vào vở , 1 hs lên bảng .
Giải :
4gói bánh cân nặng là :
150x4 = 600(g)
2 gói kẹo cân nặng là :
200x 2 = 400 (g)
Số ki -lô -gam bánh và kẹo có tất cả là
600 + 400 = 1000(g)
1000g = 1 kg
Đáp số : 1 kg bánh kẹo
- Rèn KN giải toán .
- 2 hs đọc bài
- 1 hs nêu
- 1 hs nêu
- 1 hs lên bảng , lớp vở .
- 1 hs nêu
- 2 hs đọc
Tiết 2: Kể chuyện
$4: Một nhà thơ chân chính
I)Mục tiêu:
1. Rèn luyện kí năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời được các câu hỏi về ND câu chuyện, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện( Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền ).
2. Rèn luyện kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn kể.
II) Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ truyện SGK.
- Bảng phụviết sẵn ND yêu cầu1 (a, b, c, d).
III) Các HĐ dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KT bài cũ:
- Gọi 2 HS kể một câu chuyện đã nghe về lòng nhân hậu.
- NX , ghi điểm .
B. Bài mới:
1. GT câu chuyện:
2. GV kể chuyện: Một nhà thơ chân chính ( 2 lần).
- GV kể lần 1. Sau đó giải nghĩa 1 số từ khó được chú thích sau truyện.
- GV kể lần 2: kể đến đoạn 3 kết hợp GT tranh.
- 1 hs kể .
- Nghe.
3. HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a. Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện đã nghe cô giáo kể TL các câu hỏi.
? Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào?
? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
? Trước sự đe oạ của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào?
? Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
- Đọc thầm yêu cầu 1.
- 1 HS đọc câu hỏi a, b, c, d.
- ......bằng cách truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của ND.
- Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
- Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài hát ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng.
- Nhà vua thay đổi thái độ vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu, nhất định không chịu nói sai sự thật.
b. Yêu cầu 2,3: Kể lại toàn bộ câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện:
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
C. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen HS chăm chú nghe bạn kể.
- BTVN: Tập kể lại câu chuyện.
Tập kể chuyện trong SGK tuần 5.
- KC theo nhóm :
Từng cặp HS luyện kể từng đoạn chuyện, toàn chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- NX bình chọn bạn KC hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- HS nêu
Tiết 3 : Luyện viết
$4: Ca dao
Điền đúng r/d/gi và ân/ âng
( Đã soạn tiết 3 thứ ba )
Tiết 4 : Kể chuyện
$4: Một nhà thơ chân chính
( Đã soạn tiết 2 )
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tiết 1 : Chính tả : Nhớ – viết
Truyện cổ nước mình
Điền đúng r/d/gi
I) Mục tiêu:
- Nhớ- viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng thơ đầu của bài thơ " Truyện cổ nước mình".
- Tiếp tục nâng cao KN viết đúng (phát âm đúng) các từ có các phụ âm đầu r/d/gi, hoặc vần ân/ âng.
II) Đồ dùng:
- Phiếu khổ to viết ND bài tập 2a, bút dạ. VBTTV
III) Các HĐ dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KT bài cũ:
- Gọi 3 nhóm thi tiếp sức viết nhanh tên các con vật bắt đầu bằng ch/tr, các đồ vật có thanh ~ / ?
- GVNX , ghi điểm .
B. Bài mới:
1. GT bài – ghi bảng .
2. HDHS nhớ - viết:
a.Trao đổi về ND đoạn thơ.
? Tại sao T/g lại yêu truyện cổ nước nhà?
? Qua những câu chuyện cổ, cha ông muốn khuyên con cháu điều gì?
b. HD viết từ khó:
? Tìm từ khó viết ?
- GV đọc từ cho HS viết từ vào bảng.
c. Viết chính tả:
? Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
- Quan sát uốn nắn
- GV cho HS đổi vở, soát lỗi
- GV chấm bài, NX.
3. HDHS làm BT chính tả:
Bài 2(T38): Điền đúng r/d/gi
- Nêu yêu cầu?
*GV: Từ hoặc vần điền vào chỗ trống cần hợp với nghĩa của câu viết đúng chính tả.
- GVNX , nêu đáp án đúng .
C. Củng cố- dặn dò:
- NX giờ học.
- BTVN: Đọc lại đoạn văn, khổ thơ trong BT2.
- 3 nhóm thi .
- 1 HS đọc đoạn thơ cần nhớ. Viết " Từ đầu.. .......nhận mặt ông cha của mình"
- Lớp ĐT bài.
- Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc, nhân hậu.
-........ biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. ở hiền sẽ gặp điều may mắn, HP.
- Truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơn nắng....
- HS lên bảng , BT .
- Câu 6 viết lùi vào 1 ô.
Câu 8 viết sát lề.
Chữ cái đầu câu phải viết hoa.
- 2 HS đọc bài
- HS gấp SGK nhớ lại đoạn thơ và tự viết bài.
- Đổi vở soát bài.
- 1 hs nêu
- Làm vào vở.
- 2HS lên bảng.
- NX, sửa sai.
a. ........, nồm nam cơn gió thổi.
- Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
b. ......... nghỉ chân
Dân dâng...
- Sáng một vầng trên sân
Nơi cả nhà tiễn chân.
- 1 hs đọc lại bài tập vừa điền .
Tiết 2 : Toán : Giây , thế kỉ
I) Mục tiêu : Giúp HS :
- Làm quen với đơn vị đo thời gian : Giây, thế kỉ .
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm .
II) Đồ dùng : Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút, giây .
III) Các HĐ dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KT bài cũ :
- KT 3 em đọc bảng ĐV đo KL .
- NX , ghi điểm .
B.Bài mới :
a. Giới thiệu về giây :
- Cho HS quan sát đồng hồ có 3 kim, QS sự chuyểnđộng của kim giờ,
kim phút
? Kim giờ đi từ 1 vạch nào đó đến số tiếp liền nó hết mấy giờ ?
? Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền nó hết bao nhiêu phút ?
1 giờ = ? phút
- GT kim giây và cho HS quan sát sự chuyển động của nó
* Khoảng t/g kim giây đi từ một vạch đến vạch tiếp theo là 1 giây
* Khoảng t/g kim giây đi hết một vòng (trên mặt đồng hồ ) là 1 phút, tức là 60 giây
- 60 phút = ? giờ
- 60 giây =? phút
b. GT thế kỉ :
- Để Tính những khoảng t/g dài hàng trăm năm, người ta dùng đv đo t/g là thế kỉ .
1thế kỉ dài bằng 100 năm.
? 100 năm = ? thế kỉ
- Bắt đầu từ năm thứ 1 đến năm thứ 100 là TK thứ I .Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ II .
? Năm 1975 thuộc thế kỉ nào ?
? Năm 1990 thuộc thế kỉ nào ?
? Năm 2005 thuộc thế kỉ nào ?
- Người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ
3.Thực hành :
Bài1(T25): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Nêu y/c ?
- QS, nghe, theo dõi, NX
Bài2(T25) :
- 3 hs
- Quan sát
- 1 giờ
- 1'
- 1giờ = 60 phút
- Quan sát
- 60phút = 1 giờ
- 60 giây = 1 phút
- HS nhắc lại
- 100 năm =1 thế kỉ
- Thế kỉ XX
- Thế kỉ XX
- Thế kỉ XXI
- 1 HS nêu
- Làm bài tập vào vở
- Đọc bài tập, NX sửa sai
- Làm bài tập vào vở, đọc BT, nhận xét
a. Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào TK XI X
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 năm đó thuộc TK XX
b.Cách mạng tháng 8 thành công năm 1945. Năm đó thuộc TK thứ XX
c. Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc TK thứ III
Bài3(T25) :
- Gọi HS đọc đề
- 1HS đọc đề
- Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng .
- NX, sửa sai .
a. Lí Thái Tổ dời đô ra Thăng Long năm 1010. Năm đó thuộc TK thứ XI.
Tính đến nay đã dược số năm là: 2005 - 1010 = 995 (năm )
b. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Năm đó thuộc TK thứ X. Tính đến nay đã được số năm là: 2005 - 938 = 1067 ( năm )
- GV chấm một số bài, NX.
C.Tổng kết - dặn dò :
? Hôm nay học bài gì ? 1TK bằng bao nhiêu năm ?
- NX tiết học.
- BTVN : Học thuộc ghi nhớ
- 1 hs nêu
&
Duyệt bài tuần 4
Z
Tiết 4 : Sinh hoạt tập thể
File đính kèm:
- Giao an lop 4Tuan 4.doc