Giáo án Lớp 4B1 Tuần 28

A/Mục tiêu: Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4B1 Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
150g, tư thế đứng chuẩn bị-ngắm đích-ném bóng. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. Biết cách thực hiện động tác dùng bàn tay đập bóng nảy liên tục xuống mặt đất. Biết cách trao nhận tín gậy khi chơi trò chơi. B/Địa điểm phương tiện: Treân saân tröôøng.Veä sinh nôi saân taäp.Còi, cờ, dụng cụ luyện tập. C/Noäi dung vaø phöông phaùp: Noäi dung Thôøi gian Phöông phaùp toå chöùc 1.Phaàn môû ñaàu -Tập hợp lớp,giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu dạy học. -Học sinh khởi động, xoay các khớp. -HS chạy nhẹ nhàng trên sân. 2. Phaàn cô baûn *Hoạt động1: Bài tập tự chọn. - GV hướng dẫn học sinh một số động tác ném bóng.GV vừa làm mẫu vừa phân tích động tác.Học sinh tập ném bóng.Chia tổ luyện tập.GV theo dõi sửa sai cho HS. *Hoạt động 2: Trò chơi vận động. “Trao tín gậy”. - Giáo viên nêu tên trò chơi, luật chơi.Giáo viên cho học sinh tập chơi trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”.GV gọi vài HS lên chơi thử.Giáo viên điều khiển học sinh chơi và theo dõi, nhận xét.GV tổ chức thi đua giữa các tổ.Cả lớp nhận xét, tuyên dương . 3. Phaàn keát thuùc - Taäp ñoäng taùc thaû loûng - Giaùo vieân heä thoáng baøi hoïc - Giaùo vieân nhaän xeùt, ñaùnh giaù (6-10’) (18-22’) (4-6’) 4haøng ngang GV ñieàu khieån HS 4haøng ngang Tập làm văn:(tiết 55) ÔN TẬP GIỮA HK II (tiết 6). (SGK/98-TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? (BT1). - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3). B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: Giáo viên nhận xét chung bài làm của HS. 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập. Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Trước khi làm bài,GV gợi ý các câu hỏi.Cả lớp làm bài tập. HS đọc bài làm của mình.Cả lớp nhận xét. Định nghĩa Ai là gì? Ai thế nào? Ai là gì? - CN trả lời câu hỏi Ai?(con gì?) - VN TLCH Làm gì? - Vị ngữ là động từ, cụm động từ. - CN TLCH Ai? (Cái gì?) - VN TLCH thế nào? - VN là ĐT, TT, cụm ĐT, cụm TT. - CN TLCH Ai? (Cái gì?, con gì?) - VN TLCH là gì? - VN là DT, cụm DT. Ví dụ - Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. - Bên đường,cây cối xanh um. -Hồng Vân là học sinh lớp 4A. Bài 2: 1Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp làm bài tập. HS đọc bài làm của mình.Cả lớp nhận xét. Câu Kiểu câu Tác dụng - Bấy giờ tôi…lên mười. - Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ…từng cây một. - Buổi chiều, ở làng ven sông…lạ lùng. - Ai là gì? - Ai làm gì? - Ai thế nào? Giới thiệu nhân vật “Tôi”. Kể tên các hoạt động của nhân vật “Tôi”. Kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập viết đoạn văn có sử dụng 3 câu kể.Gọi HS đọc bài làm của mình.Cả lớp nhận xét.Giáo viên nhận xét, chấm điểm và hướng dẫn Hs sửa sai. *Hoạt động 2: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung :…………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………………….. Toán:(tiết 139) LUYỆN TẬP. (SGK/148-TGDK:35’) A/Mục tiêu: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -Các bài tập cần làm: 1 ; 2. B/Phương tiện dạy học :Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh làm bài tập.Giáo viên nhận xét . 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập. Gọi 1 em HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. + Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11 (phần) + Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 + Số lớn là: 198 – 54 = 144 Đáp số: Số bé: 54 ; Số lớn: 144 Bài 2: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập. Gọi 1 em HSlên bảng làm, cả lớp nhận xét.Giáo viên thu vở một số học sinh chấm điểm và sửa sai cho cả lớp. + Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) + Số quả cam đã bán là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả) + Số quả quýt đã bán là: 280 – 80 = 200 (quả) Đáp số: Cam : 80 quả ; Quýt : 200 quả *Hoạt động 2: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung :…………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………….. Tiéng Việt THI KTĐK GIỮA HK II ( thi đọc ) Địa lí:(tiết 28) NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (SGK/135-TGDK:35’) A/Mục tiêu: Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,… B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.Bản đồ địa lý-tự nhiên Việt Nam. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: Giáo viên gọi HS trả lời câu hỏi:Kể tên các đồng bằng duyên hải miền Trung.Khí hậu ở đồng bằng duyên hải miền Trung như thế nào? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Giáo viên treo bảng đồ địa lý Việt Nam, giới thiệu cho học sinh cách phân bố dân cư.Các nhóm thảo luận,trả lời câu hỏi SGK/138.Đại diện các nhóm báo cáo.Cả lớp nhận xét.GV nhận xét và chốt ý: Phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; còn phụ nữ Chăm mặc váy, váy dài có thắt đai ngang và khăn choàng đầu… *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi chú từ hình 3 đến hình 8, cho biết tên các hoạt động sản xuất. HS đọc bảng tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất.Cả lớp nhận xét, bổ sung.Giáo viên chốt lại ý: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân. * GDMT : Khuyến khích các em tuyên truyền bảo vệ môi trường bằng cách vận động người dân bảo vệ rừng, bảo vệ biển. *Hoạt động 3 Củng cố dặn dò. -GV gọi HS nêu nội dung của bài học. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung :…………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm 2014 Âm nhạc:(tiết 28) HỌC HÁT : BÀI THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN (SGK/39-TGDK:35’) A/Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời 1. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. B/Phương tiện dạy học :Bảng phụ,bút dạ,SGK.Nhạc cụ gõ,... C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: Giáo viên gọi HS lên hát bài hát: Chú voi con ở bản Đôn.Giáo viên đánh giá, nhận xét. 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Học hát bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Giáo viên giới thiệu sơ lược về bài hát.GV hát mẫu bài hát 3 lần.Cả lớp đọc lời bài hát.GV hướng dẫn HS hát từng câu, kết hợp cả đoạn, cả bài. - Bài hát chia làm 2 đoạn: Đoạn 1 (lời 1), đoạn 2 (lời 2).Cả lớp trình bày bài hát.Trình bày bài hát, vận động phụ họa.Từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.GV nhận xét, sửa sai cho HS. *Hoạt động 2: Củng cố lại bài hát. - Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập lại bài hát.HS trình bày bài hát theo cách đối đáp, hòa giọng.GV chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm hát lời, nhóm vỗ tay, phụ họa.Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa sai.Cả lớp trình bày bài hát. * Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh : Giáo dục các em tình cảm yêu thương chan hòa nhân ái giũa các bạn thiếu nhi thế giới theo tấm gương của Người *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - Cả lớp hát lại bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung :…………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………….. Tiéng Việt THI KTĐK GIỮA HK II ( thi viết ) Đề thi trường ra . ……………………………………………………………………………………………………………… Toán:(tiết 140) LUYỆN TẬP (TT). (SGK/149-TGDK:35’) A/Mục tiêu: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -Các bài tập cần làm: 1 ; 3. B/Phương tiện dạy học :Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh làm bài tập.Giáo viên nhận xét . 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập. Gọi 1 em HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. + Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4 (phần) + Đoạn thứ hai dài là: 28 : 4 = 7(m) + Đoạn thứ nhất dài là: 28 – 7 = 21(m) Đáp số: Đoạn thứ nhất: 21m ; Đoạn thứ hai : 7m Bài 3: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập. Gọi 1 em HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét.Giáo viên thu vở một số học sinh chấm điểm và sửa sai cho cả lớp. *Hoạt động 2: Củng cố dặn dò. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung :…………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………….. Khoa học:(tiết 56) ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT). (SGK/111-TGDK:35’) A/Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ. B/Phương tiện dạy học :: Bảng phụ,bút dạ,SGK. C/Tiến trình dạy học: 1/Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh trả lời một số câu hỏi: Nêu đặc điểm, tính chất của nước.HS nêu nội dung một số bài học.Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2/Bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Các nhóm chọn tranh ảnh đã sưu tầm để trưng bày.Các nhóm dán vào giấy khổ lớn về tranh ảnh cho khoa học, hợp lý.Các thành viên trong nhóm chuẩn bị thuyết trình theo bức tranh hợp với chủ đề.Mỗi nhóm chọn 1 em làm ban giám khảo cùng GV→GV đưa ra tiêu chí để học sinh thuyết minh rõ và đủ ý, gọn.Ban giám khảo dựa vào nội dung bức tranh và lời thuyết minh để cho điểm.Khi nhóm nào thuyết trình thì giám khảo nhóm đó không cho điểm.Đại diện các nhóm thuyết trình.Cả lớp nhận xét và bổ sung.Giáo viên chốt lại ý, tuyên dương các nhóm. *Hoạt động 2: Củng cố dặn dò. - Gọi học sinh nêu lại mục bạn cần biết của một số bài. -GV nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung :…………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………….. Sinh hoạt tập thể ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC - Nhằm đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động của lớp tuần vừa qua . - Đồng thời, đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới. - Nhắc nhở, giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động.

File đính kèm:

  • docTUAN 28.doc
Giáo án liên quan