Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 29

2. Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài 1: Viết tỉ số của a và b

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

+ Yêu cầu HS tự làm bài.

+ Cho HS chữa bài trên bảng

+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.

 

 

doc33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âi - HS l¾ng nghe. Thø s¸u ngµy 22 th¸ng 3 n¨m 2013 TiÕt 1 To¸n LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU + Giải ®­ỵc bµi toán“Tìm hai số khi biết hiệu( tỉng ) và tỉ số của hai số đó” II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra + Gọi HS lên bảng nêu các bước giải bài toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” + Cả lớp theo dõi, nhận xét ghi điểm 2. Luyện tập, thực hành Bài 2 + Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu đề - Xác định tỉ số: Nếu gọi số thứ nhất là 1 phần thì số thứ hai là 10 phần như thế Bài 4 - Tổ chức cho HS tìm hiểu đề và nêu các bước giải - Xác định tỉ số: Nếu gọi đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là 3 phần thì từ hiệu sách đến trường là 5 phần như thế. NhËn xÐt, ch÷a bµi 4 . Củng cố – Dặn dò + Nhận xét tiết dạy + Dặn về nhà chuẩn bị bài sau + Bước 1: VÏ s¬ ®å minh häa + B­íc 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau + Bước 2 : Tìm số bé . + Bước 3 : Tìm số lớn . - HS nªu yªu cÇu + HS nêu : Các bước giải - Tìm hiệu số phần bằng nhau - Tìm mỗi số Bài giải Hiệu số phần bằng nhau 10 – 1 = 9 ( phần ) Số thứ hai là : 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là : 738 + 82 = 820 Đáp số : Số thứ nhất : 820 Số thứ hai : 82 HS nªu yªu cÇu + Các bước giải Tìm tổng số phần bằng nhau Tính độ dài mỗi đoạn thẳng + HS thực hiện giải vào vở + Theo dõi sửa bài Bài giải Tổng số phần bằng nhau là : 3 + 5 = 8 ( phần ) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840 : 8 x 3 = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là : 840 – 315 = 525 (m) Đáp số : Đoạn đường đầu : 315 m Đoạn đường sau : 525 m - HS l¾ng nghe. TiÕt 2 TËp lµm v¨n CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU - NhËn biÕt được ba phần ( më bµi, th©n bµi, kÕt bµi) của bài văn miêu tả con vật - Biết vận dụng những hiểu biết vỊ cÊu t¹o của bài văn miêu tả con vật để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật nu«i trong nhµ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em nªu kÕt cÊu cđa bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi? - Nhận xét B.Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Phần nhận xét - Gv yêu cầu 1 em đọc lại nội dung bài tập - Cả lớp đọc kĩ bài văn miêu tả con Mèo hung. - Suy nghĩ phân đoạn bài văn - GV nhận xét chốt lại nội dung cần nhớ + Bài văn gồm có 3 phần, 4 đoạn Mở bài : (đoạn 1): - Giới thiệu con mèo được tả trong bài Thân bài: (đoạn 2) : - Tả hình dáng con mèo (đoạn 3) : - Tả hoạt động thói quen của con mèo Kết luận : (đoạn 4) : - Nêu cảm nghĩ về con mèo 3. Ghi nhớ - GV rút ra ghi nhớ - GV yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ 4. Phần luyện tập - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu HS quan s¸t 1 số tranh ảnh các con vật trong SGK - Yêu cầu HS quan sát – GV nhắc HS: - Nên chọn lập 1 dàn ý về một con vật nuôi, gây cho em ấn tượng đặc biệt, hoặc một con vật nuôi ở gần nhà em mà em biết - Dàn ý cần cụ thể chi tiết ; tham khảo ở bài văn mẫu con mèo Hung để biết cách tìm ý - HS từng tổ đại diện trình bày từng phần - GV nhắc HS cần trình bày dàn ý sao cho thật rõ - HS tự lập dàn ý bài văn theo yêu cầu của đề bài - HS trình bày – Gv sửa dàn ý - Lớp theo dõi nhận xét , bổ sung - GV kết luận chung theo dàn bài chung khi tả con vật 5. Củng cố – dặn dò - GV nhận xét tiết học 2 em nªu - Lớp nhận xét 1 em đọc, cả lớp theo dõi, đọc thầm + Xác định nội dung chính của mỗi đoạn + Nêu nhận xét về cấu tạo của bài + HS phân đoạn bài văn + HS nhắc lại dàn bài 1 em đọc ghi nhớ 2 HS đọc yêu cầu đề bài + Hs quan sát, nhận biết + HS đọc lại yêu cầu đề bài nhiều lần + HS lập dàn ý vào nháp + HS đọc dàn ý cuả mình, cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung Dàn ý : 1. Mở bài : Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian ) 2. Thân bài - Ngoại hình của con mèo : bộ lông, cái đầu, hai tai, bốn chân, cái đuôi, đôi mắt, bộ ria - Hoạt động chính của con mèo : - Hoạt động bắt chuột : Động tác tĩnh; Động tác vồ - Hoạt động đùa giỡn của con mèo 3. Kết luận : Cảm nghĩ chung về con mèo + Theo dõi, lắng nghe, ghi chép - HS l¾ng nghe. TiÕt 3 Khoa häc NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU - Mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Các hình minh hoạ trong SGK trang 116, 117. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ. + Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài trước: + Theo em dụ đoán thì để sống thực vật cần phải có những điều kiện nào? + Nhận xét trả lời và cho điểm HS. B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau: + Mơc tiªu: + Hiểu mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. + TiÕn hµnh: + GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm bàn . + Yêu cầu HS phân loại tranh (ảnh) về các loài cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước. + Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu các nhóm khác bổ sung. GVKL: Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau, có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống được ở trên cạn, vưà sống được ở dưới nước. * Hoạt động 2: Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây + Mơc tiªu: - Kể được một số loài cây thuộc loài ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô hạn. + TiÕn hµnh: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 117SGK. + Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? +Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? + Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nước? + Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau? + Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào? GV kết luận: - Cùng một loại cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. - Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được năng suất cao. * H§ nèi tiÕp: + Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết. + Nhận xét giờ học. - lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét. - Để sống, thực vật cần phải được cung cấp: nước, ánh sáng, không khí, chất khoáng. + HS lắng nghe. - HS hoạt động nhóm bàn; Cùng nhau phân loại cây trong tranh (ảnh) và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác. 2 nhóm dán phiếu lên bảng, giới thiệu các loài cây mà nhóm mình sưu tầm được, các nhóm khác bổ sung. Ví dụ: + Nhóm cây sống dưới nước: Bèo, rong, rêu, tảo, khoai nước chàm, đước,… + Nhóm cây sống nơi khô hạn: Xương rồng, thầu dầu, dứa, hành, tỏi, lúa nương,… + Nhóm cây sống nơi ẩm ướt: Khoai môn, rau má, rêu, dương xỉ,.. Nhóm cây vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước: rau muống, dừa, cỏ,… - HS quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi + Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, trên thửa ruộng bà con nông dân đang làm cỏ lúa. Bề mặt ruộng lúa chứa nhiều nước. + Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà con nông dân đang gặt lúa.Bề mặt ruộng lúa khô. + Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt. + Giai đoạn mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt . - Cây ngô: lúc ngô nảy mầm đén lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến lúc bắt đầu vào hạt thì không cần nước. - Cây rau cải; rau xà lách; su hào cần phải có nước thường xuyên. - Các loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên nhưng đến khi quả chín, cây cần ít nước hơn….. + Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần phải tưới nhiều nước cho cây. - HS lắng nghe. - HS đọc lại mục bạn cần biết TiÕt 4 Sinh ho¹t tuÇn 29 I/ Mơc tiªu Häc sinh nhËn thÊy ®­ỵc ­u nh­ỵc ®iĨm cđa tuÇn qua vµ ®Ị ra ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng cho tuÇn tíi. II/ Néi dung 1. C¸n sù nhËn xÐt. 2. Gi¸o viªn nhËn xÐt: A,¦ u ®iĨm: - §i häc ®Ịu, ®ĩng giê, sinh ho¹t 15 phĩt ®Çu giê ®ĩng lÞch. - VƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ. - Häc vµ lµm bµi trưíc khi ®Õn líp, trong giê h¨ng h¸i gi¬ tay ph¸t biĨu x©y dùng bµi. - Ch¨m ngoan, ®oµn kÕt giĩp ®ì b¹n bÌ. B, Tån t¹i: - Mét sè em cßn ch­a tham gia vƯ sinh s©n tr­êng III/ Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi. - Thực hiện các hoạt động của nhà trường Nhận xét của BGH ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docjkdfhaifjhlasjwiorhsdjkfhaksdnflkasfjkasjfk (19).doc