Nhận biết các dấu hiệu chia hết cho 9.
- Các bước tiến hành tương tự bài "Dấu hiệu chia hết cho 2"
- Cho HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9 lên bảng theo 2 cột.
- Y/c HS nêu nhận xét để tìm ra đặc điểm
về các số chia hết cho 9.
- Gọi HS đọc ghi nhớ: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
- Y/c HS xem xét các số không chia hết cho 9 để rút ra đặc điểm.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc bài thơ "Đôi que đan".
- HD HS viết một số tiếng dễ viết sai.
- Hai chị em bạn nhỏ trong bài thơ làm gì?
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi..
4. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà ôn lại bài.
- Lắng nghe
- HS lên bắt thăm và đọc bài. Khi bắt thăm xong cho HS 1 phút xem lại bài mình bắt được rồi mới cho HS đọc.
- HS trả lời câu hỏi.
2 HS đọc bài thơ.
- HS viết các tiếng khó vào vở nháp.
- HS nêu: Hai chị em trong bài thơ dang đan mũ, khăn, áo cho mẹ, bà,...
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- Lắng nghe
Tiết 3 Tiếng việt
ôn tập tiết 5
I. Mục TIêu
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn và biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Phiếu viết tên các bài Tập đọc.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Nêu MT tiết học.
2. Kiểm tra Tập đọc- Học thuộc lòng
- Gọi HS lên bốc thăm và đọc bài (Số HS chưa đạt yêu cầu).
- Đặt câu hỏi theo ND bài Tập đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Luyện tập
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Gọi HS xác định yêu cầu bài tập.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
- Gọi HS đặt cầu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu.
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
- Y/c HS nêu mẫu câu đã học.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại bài.
- Lắng nghe
- Từng HS lên bốc thăm và đọc bài. Khi bắt thăm xong cho HS 1 phút xem lại bài mình bắt được rồi mới cho HS đọc.
- HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
2 HS nối tiếp đọc.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Các lớp làm bài
- HS lên bảng chữa bài.
- Các danh từ, động từ, tính từ:
+ Danh từ: buổi chiều, xe, thị trấn, nắng, phố huyện, em bé, mắt, một mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù lá.
+ Động từ: dừng lại, chơi đùa.
+ Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
- HS nối tiếp nêu câu hỏi.
VD: Buổi chiều, xe làm gì?
- HS nêu.
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 27 thỏng 12 năm 2012
Tiết 1 Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản .
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3, 9 ?
2 Luyện tập
- Gọi HS nối tiếp nêu y/c bài tập.
- Y/c HS làm bài và chữa bài.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, chữa bài củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, củng cố nội dung bài tập.
Bài 3: Tìm chữ số thích hợp vào ô trống
-Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, củng cố cách làm.
Nêu từng bước để tìm chữ số thích hợp?
3. Củng cố- Dặn dò
- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- HS nối tiếp nêu dấu hiệu và lấy ví dụ.
* Dấu hiệu chia hết cho 9 là tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
* Dấu hiệu chia hết cho 3 là tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.
- HS nối tiếp nêu.
- Cả lớp làm bài.
1 HS nêu yêu cầu
4 HS làm bảng lớp.
a, Các số chia hết cho 2: 4568, 2052, 35766
b, Các số chia hết cho 3: 2229, 35766.
c, Các số số chia hết cho 5: 7435, 2050.
d,Các số số chia hết cho 9 : 35766.
- HS nêu và tự làm bài tập
a, Số chi hết cho 2 và 5: 64620, 5270.
b, Số chi hết cho 2 và 3 : 57234, 64620.
c, Các số chia hết cho cả 2,3,5,9 là : 64620.
HS nêu yêu cầu
HS nêu cách tìm chữ số thích hợp .
a) 5 + ? + 8 = (13 + ? ): 3 Khi ? =2 hoặc ?=5
ta được số : 528, 558.
+ Bước1: Tính tổng các chữ số
+ Bước2: Chọn số để có tổng chia hết cho 3
+ HS làm bảng lớp, HS khác nhận xét.
b, 9 ; c, 9 ; d, 4
HS lần lượt nhắc lại.
Tiết 2 Tiếng việt
ôn tập Tiết 6
I. Mục TIêu
- Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I
- Tiếp tục lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ dùng học tập đã quan sát , viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp , kết bài theo kiểu mở rộng ( BT2 )
II. Đồ dùng dạy học
GV : phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Nêu MT tiết học.
2. Kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng
- Gọi HS lần lượt lên bốc thăm chọn bài đọc.
- HS đọc theo yêu cầu của phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc để HS trả lời.
3.Luyện tập
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- HD HS làm bài.
- HD HS chọn đồ vật để quan sát và lập dàn ý.
- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS nêu dàn ý của mình.
- Nhận xét, chữa bài.
- Y/c HS nhắc lại nội dung ghi nhớ: như thế nào là mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng.
- Y/c HS viết phần mở bài theo kiểu gián tiếp, phần kết bài theo kiểu mở rộng.
- Gọi HS trình bày bài của mình.
- Nhận xét, chữa bài cho HS
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà ôn tập.
- HS lần lượt lên bốc thăm chọn bài đọc. Khi bắt thăm xong cho HS 1 phút xem lại bài mình bắt được rồi mới cho HS đọc.
- HS trả lời
- Gọi HS nhận xét.
- HS nối tiếp nêu.
- Lắng nghe
- HS lựa chọn đồ vật.
- Cả lớp làm bài.
3 đến 4 HS đọc dàn ý.
2 HS nhắc lại.
- Cả lớp làm bài.
- HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét, chữa lỗi sai cho bạn.
- Lắng nghe
Tiết 3 Tiếng việt
kiểm tra cuối học kì I
Tiết 4 Địa lý
kiểm tra cuối học kì I
Tiết 5 Kĩ thuật
Cắt, khâu thêu sản phẩm tự chọn (tiếp)
I. Mục tiêu
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản . Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai, ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. Không bắt buộc HS nam thêu. Đối với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức kĩ năng cắt, khâu thêu, để làm được đồ dùng đơn giản phù hợp với HS.
- HS biết quý trọng sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học
-Bộ đồ khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu nội dung tiết học
2. HS thực hành khâu thêu sản phẩm đã chọn
- HS hoàn chỉnh sản phẩm.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
- Y/c HS trưng bày sản phẩm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá SP.
- Y/c HS tự đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, đáng giá theo tiêu chuẩn đã nêu.
3. Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe
- HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS lắng nghe
- HS đánh giá sản phẩm của nhau
- Lắng nghe.
- Về nhà chuẩn bị tiết sau.
Thứ sỏu ngày 28 thỏng 12 năm 2012
Tiết 1 Toán
kiểm tra cuối học kì I
Tiết 3 Tiếng việt
kiểm tra cuối học kì I
Tiết 4 Khoa học
không khí cần cho sự sống
I. Mục tiêu
- Nêu được con người, động vật, thực vật đều cần không khí để thở thì mới sống được.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ 72- 73 SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ
- Nêu vai trò của không khí trong sự cháy?
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người.
+ Mục tiêu : HS biết được vai trò của không khí đối với con người.
+ Tiến hành
- Yêu cầu HS thực hiện và nhận xét.
- Cho HS quan sát tranh và nhận xét: Tại sao những cây và sâu bọ trong tranh lại bị chết.
- Nhận xét
Kết luận: Không khí rất cần với con người vì nếu thiếu không khí con người không thể sống được.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động vật và thực vật.
+ Mục tiêu : HS biết được vai trò của không khí đối với động vật và thực vật.
+ Tiến hành
- Cho HS quan sát tranh và nhận xét: Tại sao những cây và sâu bọ trong lọ lại bị chết.
- Lưu ý: Không nên để nhiều hoa và cây cảnh trong phòng ngủ vì cây hô hấp thải nhiều khí các bon nic, hút ô-xy làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
Kết luận: Nếu không có không khí thì động vật và thực vật không thể sống được.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ôxy
+ Mục tiêu : HS biết được một số trường hợp phải dùng bình ôxy.
+ Tiến hành
- Cho HS quan sát tranh và nhận xét về dụng cụ mà người thợ lặn dùng để lặn sâu dưới nước.
- Nêu tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan.
Kết luận: Người, động vật và thực vật muốn sống được cần có ô-xy để thở.
- Cho HS đọc mục bạn cần biết.
3. Củng cố- Dặn dò
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài.
- HS trả lời: Càng nhiều không khí thì càng có nhiều ôxi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
Lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh.
Vì thiếu không khí.
- HS quan sát và nêu nhận xét
Vì thiếu không khí.
- Lắng nghe
- Cả lớp quan sát tranh và nêu nhận xét.
- HS trả lời.
- lắng nghe
- HS đọc mục bạn cần biết.
- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 4 Sinh hoạt
tuần 18
I/ Mục tiêu
Học sinh nhận thấy được ưu nhược điểm của tuần qua và đề ra phương
hướng hoạt động cho tuần tới.
II/ Nội dung:
1. Cán sự nhận xét.
2. Giáo viên nhận xét:
A,Ư u điểm:
- Đi học đều, đúng giờ, sinh hoạt 15 phút đầu giờ đúng lịch.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Học và làm bài trước khi đến lớp, trong giờ hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài.
- Chăm ngoan, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
B, Tồn tại:
- Một số em còn chưa tham gia vệ sinh sân trường
III/ Phương hướng tuần tới.
- Phát huy ưu điểm.
- Khắc phục tồn tại.
Nhận xột của BGH
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- jkdfhaifjhlasjwiorhsdjkfhaksdnflkasfjkasjfk (35).doc