Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 15

1. Kiểm tra bài cũ

 Gọi HS lên bảng làm

 (54 + 18) : 9

 32 + 16 : 8

 

 

 

- GV nhận xét, ghi điểm

2. Dạy bài mới

Hoạt động 1: Số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng.

- Ghi bảng 320 : 40 = ?

- Yêu cầu HS tiến hành theo cách chia một số cho 1 tích.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đọc thầm bài . Nêu được: + Mở bài: Từ: Trong làng …của chú. + Thân bài: ở xóm … nó đá đó. + Kết bài : Đám con nít … của mình. - HS nêu được: Tả bao quát chiếc xe; tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, nói tình cảm của chú Tư với cái xe . + Bằng mắt nhìn : Xe màu vàng, hai cái vành láng bóng … + Bằng tai nghe : Khi xe ngừng đạp xe ro ro thật êm tai … - HS đọc yêu cầu đề bài và làm bài cá nhân - HS làm bài vào VBT - Một số HS đọc dàn ý . - HS khác nhận xét . - HS nhắc lại ghi nhớ. - HS lắng nghe. Tiết 4 Địa lý Hoạt động sản xuất của Người dân ở đồng bằng bắc bộ ( tiếp theo) I. Mục tiêu - Biết đồng bằng Bắc Bộ có trăm nghề thủ công truyền thống: Dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,... - Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên. - Khi nào biết một làng trở thành làng nghề. Biết được quy trình sản xuất đồ gốm. ( HSKG) II. Các hoạt động DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1/KTBC - Vì sao đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ? Nhận xét, ghi điểm. 2/Dạy bài mới *GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài. HĐ1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống . - Thảo luận nhóm đôi: + Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ? + Khi nào một làng trở thành làng nghề ? Kể tên các làng nghề thủ công mà em biết ( HSKG) + Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công ? * Nêu các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm? ( HSKG) - Quan sát các công đoạn trong hình vẽ trong SGK để nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm. - GV chỉ vào tranh giới thiệu lại . HĐ2: Chợ phiên - Chợ phiên ở đây có đặc điểm gì ? - Mô tả về chợ phiên theo tranh, ảnh . - Cho HS đọc bài học SGK. 3/Củng cố, dặn dò - Chốt lại ND và nhận xét giờ học HS nêu: + Đất đai màu mỡ, có nước tưới và người dân có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng lúa nước. - HS khác nghe, nhận xét. - HS lắng nghe. - Quan sát tranh,ảnh SGK, nêu được: + Có rất nhiều nghề khác nhau, trình độ tinh xảo, tạo nên sản phẩm nổi tiếng: Gốm sứ Bát Tràng … + Khi nơi đó có nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề : Làng Vạn Phúc – Hà Tây chuyên dệt lụa ,… + Người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân . - Quan sát tranh - SGK : + Nhào đất và tạo dáng cho gốm. + Phơi gốm, vẽ hoa văn, tráng men, nung gốm, sản phẩm gốm . - Mua bán hàng hoá diễn ra tấp nập hàng hoá là các sản phẩm sản xuất tại địa phương . - Chợ rất đông người, trong chợ có nhiều loại hàng hoá … - HS đọc bài học SGK. - HS lắng nghe. Tiết 5 Kĩ thuật Cắt, khâu thêu sản phẩm tự chọn (tiết 1) I. Mục tiêu - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai, ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. Không bắt buộc HS nam thêu. Đối với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức kĩ năng cắt, khâu thêu, để làm được đồ dùng đơn giản phù hợp với HS. - HS biết quý trọng sản phẩm mình làm ra. II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu. II. Các hoạt động DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Giới thiệu nội dung tiết học: Ôn tập các bài đã học trong chương I. 2.2. Ôn tập các bài trong chương I. - Yêu cầu HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học. - Yêu cầu HS nêu quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu: khâu thường, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, - GV củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học. 3. HS tự chọn sản phẩm và thực hành. - Yêu cầu HS tự chọn sản phẩm. - HS thực hành thêu, khâu C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn tập các mũi khâu, thêu đã học. - HS tự kỉêm tra đồ dùng học tập của nhau. - Lắng nghe - Khâu thường, khâu đột thưa, thêu móc xích,.. - HS lần lượt nêu quy trình cắt và khâu thêu. - Lắng nghe - HS tự chọn sản phẩm. - Cả lớp thực hành. - Lắng nghe. Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012 Tiết1 Toán Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số (Chia hết và chia có dư). - áp dụng để giải bài toán. II. Các hoạt động DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1/KTBC Gọi HS lên bảng làm bài Nhận xét, ghi điểm. 2/Dạy bài mới - GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy . Trường hợp chia hết - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép chia. - HD HS thực hiện phép chia thu gọn . + Nhận xét về phép chia . Trường hợp chia có dư - Yêu cầu HS thực hiện tính chia. - Nhận xét về phép chia đó. HĐ2: Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính - Bài tập yêu cầu làm gì ? - Y/c HS làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm 2. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung và nhận xét giờ học. - HS chữa bảng lớp. 3458 24 24 144 105 96 98 96 2 - HS khác nhận xét. 10105 : 43 = ? - HS nêu cách đặt tính, thực hiện các lần chia. 10105 43 150 235 215 0 + Phép chia hết. 26345 : 35 = ? - HS làm bài bảng lớp 26345 35 184 752 95 25 + Phép chia có dư. - Bài yêu cầu đặt tính và tính - Hs làm bài. - HS làm bảng lớp. 2357656 117 421 56 0 23576 48 437 491 56 8 1851015 35 1234 51 60 0 4254637 55 1149 184 366 33 - Cho HS trình bày cỏch thực hiện từng phộp chia - HS nhận xét. - HS lắng nghe Tiết 2 Tập làm văn Quan sát đồ vật I. Mục tiêu - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách khác nhau ( mắt nhìn ,tai nghe, tay sờ ,..) phát hiện được những đặc điểm riêng biệt của đồ vật đó với đồ vật khác (ND ghi nhớ) . - Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc. ( Mục III). II. Các hoạt động DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1/KTBC : Đọc dàn ý tả chiếc áo (tiết trước) Nhận xét, ghi điểm. 2/Dạy bài mới *GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: Phần nhận xét. Bài 1: ( Quan sát tranh SGK) + Kể tên những đồ chơi trong tranh, và đồ chơi em có. + Yêu cầu HS quan sát đồ chơi mình chọn và viết KQ quan sát vào vở. + Gọi HS trình bày - Yêu cầu HS nhận xét theo các tiêu chí: trình tự quan sát hợp lý, kỹ năng phát hiện những đặc điểm riêng. Bài 2: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì ? HĐ2: Phần luyện tập. - Dựa vào kết quả quan sát một đồ chơi, hãy lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó. - Yêu cầu HS trình bày. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Chốt lại nội dung - Nhận xét giờ học. 1 HS đọc bài. + HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu của đề. - HS kể tên các đồ chơi. + Quan sát đặc điểm bao quát, chi tiết bộ phận,… + Nối tiếp nhau trình bày KQ quan sát của mình. + HS theo dõi, bình trọn bạn quan sát tinh tế, chính xác…. 3 HS nêu được những nội dung của phần ghi nhớ. - HS đọc Yêu cầu đề bài - HS làm bài vào vở và nêu bài làm của mình cho lớp nghe. - Bình xét bạn lập dàn ý tốt nhất (tỉ mỉ, cụ thể nhất). - HS lắng nghe. Tiết 3 Khoa học Làm thế nào để biết có không khí ? I. Mục tiêu - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. II. Các hoạt động DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ KTBC - Nêu tác dụng của việc tiết kiệm nước Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới *GTB: Nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật. Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật. Tiến hành : - Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm SGK. - Lấy kim đâm thủng túi ni lông thì có hiện tượng gì? - GV chốt ý. Kết luận: Không khí có ở quanh chúng ta. HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật. Mục tiêu: HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật. Tiến hành: + Y/c HS quan sát thí nghiệm SGK. + Có đúng trong chai rỗng này không chứa gì?... Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. HĐ3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí. + Mục tiêu: Phát biểu định nghĩa về khí quyển; kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. + Tiến hành: - HS thảo luận nhóm 2 Em hãy định nghĩa về khí quyển? Nêu một số ví dụ? Kết luận: Lớp không khí bao quanh Trái đất gọi là khí quyển. - Yc HS đọc bài học SGK. 3. Củng cố, dặn dò - Chốt nội dung và nhận xét giờ học HS nêu Tiết kiệm được tiền của, không làm lảng phí nước. Đảm bảo vệ sinh môi trường. Không làm cạn kiệt nguồn nước,... - HS khác nhận xét - HS lắng nghe. - HS quan sát thí nghiệm. + Làm thí nghiệm chứng minh: H1- SGK: không khí đầy túi, buộc chun lại. +Túi xẹp dần, để tay gần chỗ thủng thì thấy có gió. + Rút ra KL qua thí nghiệm trên là: Không khí có ở quanh chúng ta. - HS quan sát thí nghiệm. + HS đưa ra dự đoán. + HS mô tả thí nghiệm - hiện tương xảy ra. + HS rút ra kết luận chung. - HS thảo luận nhóm 2 và nêu được: - Lớp không khí bao quanh Trái đất gọi là khí quyển. - Cho các VD. Không khí trong lớp học. - HS đọc bài học SGK. - HS lắng nghe. Tiết 4 Sinh hoạt tuần 15 I/ Mục tiêu Học sinh nhận thấy được ưu nhược điểm của tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động cho tuần tới. II/ Nội dung: 1. Cán sự nhận xét. 2. Giáo viên nhận xét: Ư u điểm: - Đi học đều, đúng giờ, sinh hoạt 15 phút đầu giờ đúng lịch. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Học và làm bài trước khi đến lớp, trong giờ hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài. - Chăm ngoan, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Tồn tại: - Một số em còn chưa tham gia vệ sinh sân trường. III/ Phương hướng tuần tới. - Phát huy ưu điểm. - Khắc phục tồn tại. Nhận xột của BGH ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docjkdfhaifjhlasjwiorhsdjkfhaksdnflkasfjkasjfk (22).doc