Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 9

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biết lời các nhậ vật trong đoạn đối thoại (lời Cương :lễ phép, nài nỉ thiết tha ; lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng).

2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.

Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu : mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Tranh trong (SGK) .

-Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

 

doc22 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong (SGK), Biết kể một câu chuyện theo trình tự không gian. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Tranh minh hoạ (SGK). -Bảng phụ viết câu trúc ba đoạn kể chuyện của bài kể chuyện yết kiêu theo trình tự không gian. -Một tờ phiêu khổ to viết nội dung trên để khoảng trông cho HS một số HS làm bài tập. Một tờ phiếu ghi ví dụ về cách kể chuyệnmột lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Thời gian Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. Cho hai HS lên bảng : -GV cho HS so sánh hai cách kể. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài Kể chuyện sơ lược về Yết Kiêu một danh tướng thời Trần có khả năng lặn sâu hàng giờ dưới nước để đục thủng thuyền giặc. Tiết học này, kể câu chuyện về Yết Kiêu không nhất thiết phải kể theo trình tự thời gian mà có thể dảo lộn theo trình tự không gian cho câu chuyện thêm hấp dẫn. b) Hướng dẫn HS làm BT BT 1 : Cho HS tìm hiểu nội dung văn bản kịch. -GV đọc diễn cảm. - GV nêu câu hỏi : + Cảnh 1 có những nhân vật nào ? + Cảnh 2 có những nhân vật nào ? + Yết Kiêu là người thế nào ? Cha Yết Kiêu là người như thế nào ? + Những sự việc trong vở kịch được diễn ra theo trình tự nào ? BT 2 : Kể câu chuyện Yết Kiêu theo gợi ý trong (SGK) -Tìm hiểu yêu cầu bài + GV mở bảng phụ cho HS hướng dẫn cho HS hiểu : Câu chuyện trong (SGK) được kể theo trình tự thoif gian, dựa vào cốt truyện đó có thể kể câu chuyện đó theo trình tự không gian. + GV nhắc HS chuyển các lời thoại thành lời kể chỉ giữ lại những câu đối thoại cần thiết. 4. Củng cố - nhận xét tiết học. 5. Dặn dò Tiếp tục kể hoàn chỉnh câu chuyện. + Một HS kể chuyện Ơû vương quốc Tương Lai theo trình tự không gian. + Một HS kể câu chuyện trên theo trình tự thời gian. -Hai HS nối tiếp nhau đọc. HS trả lời các câu hỏi của GV. -HS đọc yêu cầu bài. - Theo dõi sự hướng dẫn của GV. -Một HS giỏi làm mẫu chuyển thể văn bản kịch sang văn bản văn bản lòi kể ; Văn bản kịch -Nhà vua : Trẫm cho nhà ngươi lấy một loại binh khí. Chuyển thành lời kể Thấy Yết Kiêu xin đi đánh giặc nhà vua rất mừng bảo chàng nhận một loại binh khí. -Thực hành kể chuyện kể cá nhân. - Thi kể trước lớp, GV và HS bình chọn bạn kể đúng yêu cầu, hấp dẫn nhất. Tiết 4 : Mĩ thuật & 9. VẼ TRANG TRÍ : VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ I-MỤC TIÊU - HS nắm được hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đon giản ; nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết hoa lá trong trang trí. - HS biết cách vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá. -HS yêu mên vẻ đẹp của thiên nhiên. II-CHUẨN BỊ : GV : - Một số hoạ tiết về hoa lá trong trang trí. -Một số hoa lá thật. -Bài vẽ của HS lớp trước. HS : Vài bông hoa, lá thật. Vở thực hành và dụng cụ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Thời gian Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng sách vở của HS. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài Đơn giản hoa lá là việc vẽ lại hoa lá sao cho có hình dáng cân đối để dùng vào việc trang trí. b) Nội dung Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét GV giới thiệu hoa lá thật, hoa lá về ảnh chụp và hoa lá dùng trong trang trí hình vuông, hình tròn. Hoạt động 2 : Cách vẽ đơn giản hoa, lá - Cách vẽ : + Vẽ hình dáng chung. + Vẽ nét chính của hoa và lá. + nhìn mẫu vẽ nét chi tiết. + vẽ màu thích hợp. Hoạt động 3 : Thực hành GV quan sát lớp nhở và gợi ýcho HS làm bài. + Vẽ hình dáng chung. + Vẽ nét chính của hoa và lá. + nhìn mẫu vẽ nét chi tiết. + vẽ màu thích hợp. Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá GV chọn một số bài hoàn thành tốt và hoàn thành chưa tốt cho HS quan sát nhận xét đánh giá GV gợi ý HS nhận xét về : + Hình hoa, lá vẽ đơn giản( đẹp ro,õ đặc điểm) + Màu sắc hài hoà, đẹp hay chưa đẹp. - yêu cầu HS xêùp loại theo ý thích. 5. Dặn dò Quan sát đồ vật có dạng hình trụ. Quan sát một số hoạ tiết hoa lá dùng trong trang trí Hình vuông hình tròn. -HS quan sát nhận xét so sánh sự khác nhau giữa hoa lá thật và hoa lá đã vẽ đơn giản dùng trong trang trí : - Hình dạng cũng giống như hoa thật nhưng được vẽ đơn giản hơn, các chi tiết vụn vặt được loại bỏ bớt, hình vẽ cân đối hơn. -HS quan sát để rút ra hình dáng chung của hoa, lá. - Quan sát một số hình vẽ đơn giản. - HS thực hành làm bài theo từng cá nhân. Tiết 5 : Thể dục ____________________________________________________ Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2006 Tiết 1 : Toán & 45. THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I-MỤC TIÊU Giúp HS sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Thước kẻ và ê ke cho GV và HS. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Thời gian Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra BT ở nhà của HS 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung b.1) Vẽ hình vuông có cạnh 3cm GV hướng dẫn HS vẽ theo các bước sau : + Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và đường thẳng vuông góc vớiDC tại C. + Lấy DA=3cm, lấy CB=3cm, nối AB ta được hình vuông ABCD. b.2.Thực hành Bài 1 : GV hướng dẫn HS làm BT. Bài 2 : BT 3 : - Vẽ hìng vuông cạch 5cm. -Vẽ hai đường chéo của hình vuông đó. -Dùng thước và ê ke kiểm tra hai đường chéo. 4. Củng cố thông qua BT 3, nhắc lại tính chất của hình vuông. 5. Dặn dò Làm lại các BT trong vở BT. A B D 3cm C BT 1: a) Vẽ hình vuông cạnh dài 4cm. Thứ tự các bước vẽ như đã hướng dẫn : 4cm Chu vi hình vuông là : 4 Í 4 = 16 (cm) Diện tích hình vuông là : 4 Í 4 = 16 (cm2) Lưu ý : Tuy cùng số là 16 nhưng đơn vị đo của chu vi là cm đơn vị đo diện tích là cm2 O A 5cm B D C -Hai đường chéo của hình vuông bằng nhau : AC = BD. -Hai đường chéo của hình vuông vuông góc với nhau : AC vuông góc với BD. Tiết 2 : Luyện từ và câu & 18. ĐỘNG TỪ I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -HS nắm được ý nghĩa của động từ : là từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, sự vật hiện tượng. -Nhận biết được đọng từ trong câu. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Bảng phụ ghi BT 3 Phần 2b. - Phiếu học tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Thời gian Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra 1 HS làm bài tập 4. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung Nhận xét -HS đọc yêu cầu bài. -Rút phần ngữ liệu theo yêu cầu bài. -Nhận xét ngữ liệu để đi đến khái quát chung về động từ. - Các từ mà các em đã tìm được là động từ. Vậy động từ là gì ? Ghi nhớ : -HS rút ra ghi nhớ và đọc ghi nhớ. Thực hành BT 1 : HS nêu các từ là động từ và gạch chân các từ chỉ hoạt động. BT 2 : Gạch chân các từ là đọng từ trong đoạn văn Yết Kiêu: BT 3 : Chơi trò chơi kịch câm để HS đoán từ. 4. Củng cố Qua các BT các em thấy động từ là từ được dùng nhiều trong nói và viết. 5. Dặn dò Làm lại các BT trong vở BT . -Các từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ và các em thiếu nhi: nhìn, nghĩ, mơ tưởng. - Các từ chỉ trạng thái của sự vật lá cờ, dòng thác : đổ, bay. Nêu phần ghi nhớ : Động từ là từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, sự vật hiện tượng. - Vài HS nhắc lại. -HS làm BT 1, chẳng hạn : nấu cơm, rửa rau, làm BT, viết chính tả - Lớp dùng bút chì gạch chân các từ là động từ trong đoạn kịch trong (SGK). Hai HS lam trên nháp ép : các từ gạch chân là: đến, yết kiến, cho, nhận lấy. - Vài HS đọc kết quả, lớp nhận xét. Tiết 3 : Âm nhạc Tiết 4 : Tập làm văn & 18. LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN. I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. 2. Lập được dàn ý nội dung của bài trao đổiđạt mục đích. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Viết sẵn đề bài tập làm văn. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Thời gian Hoạt động của thầy giáo Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung Hướng dẫn HS phân tích đề bài -GV viết đề bài lên bảng. -Gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài : Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (nhạc, hoạ, võ thuật). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh chị hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai thực hiện cuộc trao đổi đó. Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có. GV hướng dẫn HS xác định đúng trọng tâm của đề bài : + Nội dung trao đổi là gì ? + Mục đích để làm gì ? HS thực hành đóng vai. 4. Củng cố Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò HS học thuộc bài học. HS đọc đề bài, nêu những từ ngữ lưu ý trong đề bài. -Ba học sinh nối tiếp nhau đọc các ý 1, 2, 3. -Trao đổi với anh hoặc chị của em về việc em muốn đi học thêm một môn năng khiếu. -Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những thác mắc. -HS đọc thầm lại gợi ý. -HS chọn bạn đóng vai với người thân. _________________________________________

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 9(3).doc
Giáo án liên quan