Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 12

1. Kiểm tra bài cũ

Tính giá trị của biểu thức

 

 

 

Nhận xét, cho điểm.

2. Dạy bài mới

HĐ1: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức:

 GV ghi bảng:

 4 ( 3 + 5 )

 4 3 + 4 5

+ Y/c HS tính giá trị của 2 biểu thức và so sánh giá trịcủa 2 biểu thức.

 

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ung và nhận xét giờ học - HS nêu miệng + HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc Y/c BT 1,2 + HS đọc thầm bằng mắt. + Nêu được K.bài : “ Thế rồi Vua ... đến ...nước Nam ta” - 1 HS đọc nội dung bài ( cả mẫu) + HS tiếp nối, phát biểu ý kiến. VD : Câu truyện này làm em càng thấm thía lời của cha ông : Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững. HS đọc Y/c của đề bài: + Đọc kết bài của truyện:“ Ông trạng thả diều” và các Kbài khác. + Kết bài trong truyện là kết bài mở rộng. Kết bài khác là cách kết bài không mở rộng. - HS đọc. 5 HS nối tiếp đọc BT 1. + Trao đổi theo cặp và nêu: a, K.bài không mở rộng. b,c K. bài mở rộng d,e K.bài mở rộng + HS nhận xét - HS đọc Y/c của bài. + Lựa chọn truyện dể viết bài vào vở ( Lưu ý: cần viết kết bài theo lối mở rộng, sao cho đoạn văn tiếp nối liền mạch với đoạn trên). +Nhiều HS tiếp nối nhau T.bày K.quả của mình. - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. Tiết 5 Địa lí đồng bằng bắc bộ I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Chỉ vị trí của Đồng bằng Bắc bộ trên bản đồ địa lí TNVN. - Trình bầy 1 số đặc điểm của Đồng bằng Bắc bộ( Hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông. - Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm KT. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. II. Chuẩn bị - Tranh, ảnh SGK. III. Các hoạt động trên lớp  Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ KTBC: + Nêu đặc điểm địa hình trung du bắc bộ? 2/ Dạy bài mới: *GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài: Đồng bằng Bắc bộ. HĐ1: Đồng bằng lớn ở Miền bắc. - GV chỉ vị trí của ĐBBB trên bản đồ địa lí TNVN + Dựa vào ký hiệu, tìm vị trí Đ.bằng ở lược đồ SGK. + GT: ĐBBB có hình tam giác, đỉnh ở Việt Trì, đáy là đường bờ biển. - ĐBBB do phù sa những con sông nào bồi đắp nên? + ĐB này có S lớn thứ mấy trong các ĐB ở nước ta? +Địa hình của ĐB có đặc điểm gì? HĐ2: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ. - Quan sát hình 1và lên chỉ 1 số sông ở ĐBBB. - Vì sao sông có tên gọi là Sông Hồng? - GV chỉ trên bản đồ: S Hồng và Sông Thái Bình. SHồng là sông lớn nhất miền bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc... + Mùa mưa ở ĐBBB trùng với mùa nào trong năm? +Vào mùa mưa các con sông ở đây như thế nào? + Việc đắp đe ven sông ở đây để làm gì? + Hệ thống đê ở đây có đặc điểm gì? + Ngoài việc đắp đê người dân còn làm gì? 3/ Củng cố, dặn dò: - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học - HS nêu miệng. + HS khác nghe, nhận xét. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận biết vị trí của ĐBBB trên bản đồ. + Vài HS lên xác định ĐBBB trong lược đồ. + HS khác nhận xét. + HS lên giới thiệu lại hình dạng của ĐBBB. - HS thảo luận theo cặp và nêu: + Chủ yếu do phù sa của con sông Hồng bồi đắp nên... +Thứ 2 - sau đồng bằmg Nam bộ. + Địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co. - HS chỉ trên bản đồ địa kí TNVN SLô, SCchảy, S Hồng,... + Vì có nhiều phù sa( Cát, bùn trong nước) +HS quan sát trên bản đồ: Nơi bắt nguồn, nơi chảy qua và nơi đổ ra biển của các con sông ở đây. - HS trả lời. + Nước dâng cao, dễ gây ra hiện tượng ngập ún, lũ lụt...gây ra nhiều thiệt hại cho tính mạng, tài sản... + Chống ngập úng lũ lụt. + HS quan sát tranh ảnh, tự nêu + Nêu được các HĐ cải tạo tự nhiên của người dân: trồng cây chống lũ, đào mương... 1 – 2 HS chỉ vào bản đồ mô tả ĐBBB và các đặc điểm khác... Tiết 5 Kĩ thuật khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột I. Mục tiêu - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. - Gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình. - GD HS yêu quý sản phẩm do mình làm ra. II. Đồ dùng dạy học - GV: mẫu vải, kéo, thước, phấn, kim chỉ. - HS: vải, kéo, thước, phấn, kim chỉ. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại các bước khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. . Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học, ghi đầu bài. 2. Giảng bài: * Hoạt động 1: HS thao tác kĩ thuật (tiếp theo). - Y/c HS thực hành tiếp khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. GV quan sát giúp đỡ, uốn nắn thao tác chưa đúng, chỉ dẫn cho HS còn lúng túng. * Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm. - GV nêu các tiêu chí đánh giá. - Y/c HS dựa vào các tiêu chí đánh giá để tự đánh giá sản phẩm thực hành. - GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại các bước khâu đột. - Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ giờ sau. - 2 HS nhắc lại. + Bước 1: Gấp mép vải. +Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Lắng nghe. - Cả lớp thực hành. - HS tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn. - Lắng nghe. - HS nhắc lại. - HS lắng nghe. Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp học sinh - Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số . - Vận dụng để giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số . II. Các hoạt động trên lớp  Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ KTBC: - Chữa BT 3: - Y/C HS thực hiện các phép tính : 75 23 18434 Bài tập luyện tập Bài 1: Đặt tính và tính . - Nêu y/c bài tập ? - Y/C HS làm bài vào vở . - Y/C HS chữa bài ,GV theo dõi và nhận xét . Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống - Bài tập cho biết gì ? Y/C làm gì? - GV nhận xét chung Bài 3 + Muốn làm được bài này cần lưu ý điều gì ? + GV chấm 1 số vở. 3. Củng cố, dặn dò: -Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. - HS thực hiện bảng lớp + HS khác làm vào nháp và so sánh KQ , nhận xét. - HS lên bảng điền các giá trị, HS khác so sánh KQ, nhận xét. m 3 30 23 230 m78 234 2340 1794 17940 - Nêu được : Cần đưa về cùng đơn vị phút . + HS làm vào vở: + HS làm bảng lớp, Bài giải Đổi 24 giờ = 1440 phút Số lần tim người đó đập trong 24 giờ 1440 75 = 108000 ( lần ) Đáp số: 108000 lần - HS lắng nghe. Tiết 1 Tập làm văn Kể chUYệN Kiểm tra viết I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Viết một bài văn KC đúng với y/c của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( M/bài, diễn biến, kết thúc) - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ.( Khoảng 12 câu) II. Chuẩn bị - HS : Giấy kiểm tra - Bảng phụ ghi dàn ý 1 bài văn KC. III. Các hoạt động trên lớp  Hoạt động dạy Hoạt động học - GV viết bảng lớp viết đề bài (3 đề), Đề bài : Đề 1. Kể lại một chuyện mà em đã được nghe, hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu. Đề 2. Kể lại câu chuyện “Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca”, chú ý kết bài theo lối mở rộng. Đề 3. Kể lại câu chuyện “Vẽ trắng” theo lời kể của Lê - ô - nác - đô. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. GV thu bài Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - HS đọc yêu cầu của các đề bài - HS chọn 1 trong 3 đề để làm, dựa theo dàn bài KC -HS hoàn thành bài viết. Tiết 1 Khoa học nước cần cho sự sống I. Mục tiêu Giúp học sinh: Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt - Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cấn cho sự sốngcủa sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại - Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày ểptong sản xuất nông nghiệp , công nghiệp II. Chuẩn bị - Tranh SGK. III. Các hoạt động trên lớp  Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ KTBC: Nêu sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 2/ Dạy bài mới: *GVgiới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy HĐ1: Làm việc cả lớp: +Mục tiêu: HS nắm được vai trò của nước + Tiến hành: - HS quan sát các tranh SGK - Điều gì sẽ xảy ra nếu người, động vật và thực vật thiếu nước? + GT: Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể người, đ.vật, thực vật. + Nước có vai trò ntn đối với người và sinh vật? + Y/c HS liên hệ tới bản thân. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của nước đối vớiơcsanr xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. +Mục tiêu: HS nắm được vai trò của nước đối với sx nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. + Tiến hành: - Cho HS trả lời câu hỏi: + Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác? ( HS quan sát H 4, 5, 6, 7, trang 51) -Y/c HS thảo luận nội dung: + Vai trò của nước trong sx nông nghiệp, CN, vui chơi giải trí… ntn? - GV nhận xét kết quả trình bày của HS. - YC hS đọc mục bạn cần biết 3, Củng cố, dặn dò - Chốt nội dung và củng cố giờ học - HS nêu miệng + HS khác nhận xét - HS quan sát các tranh SGKvà nêu được: + Con người, sự vật thiếu nước thì sẽ dẫn đến khát và chết. + Cây xanh cần tưới nước mới xanh tốt; con người, con vật- uống nước,… + Nước Giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hoà tan và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. +Nước Giúp cơ thể thải ra các chất thừa, chất độc hại + Vài HS liên hệ - HS vận dụng vào thực tế để nêu: rửa rau, tắm rửa, để bơi, để tưới rau,… - HS quan sát H 4, 5, 6, 7, trang 51 - Mỗi bàn 1 nhóm thảo luận. + Đại diện các nhóm T/bày KQ: SX NN: tưới tiêu, SX CN: Nước để làm vệ sinh, tham gia vào quá trình chế biến sản phẩm, Vui chơi giải trí : bơi lội, tắm rửa… - HS đọc mục bạn cần biết. Tiết 4 Sinh hoạt tuần 12 I/ Mục tiêu Học sinh nhận thấy được ưu nhược điểm của tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động cho tuần tới. II/ Nội dung: 1. Cán sự nhận xét. 2. Giáo viên nhận xét: A,Ư u điểm: - Đi học đều, đúng giờ, sinh hoạt 15 phút đầu giờ đúng lịch. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Học và làm bài trước khi đến lớp, trong giờ hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài. - Chăm ngoan, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. B, Tồn tại: - Một số em còn chưa tham gia vệ sinh sân trường III/ Phương hướng tuần tới. - Phát huy ưu điểm. - Thi đua học tốt chào mừng ngày 20 - 11 - Khắc phục tồn tại. Nhận xột của BGH ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docjkdfhaifjhlasjwiorhsdjkfhaksdnflkasfjkasjfk (15).doc
Giáo án liên quan