Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 11

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân

 

- Nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới

-Hướng dẫn nhân một số tự nhiờn với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10.

- GV ghi phép nhân 35 10 =?

- Yờu cầu HS trao đổi về cách làm và nêu kết quả.

- Cho HS nhận xét thừa số 35 với tích 350.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trao đổi, phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện. - HS đọc trước lớp. - HS đọc nối tiếp.. - HS khá làm mẫu. - 1 HS đọc trước lớp. - HS trao đổi theo nhóm 2 - Đại diện các nhóm trao đổi trước lớp. - Nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi hay nhất. - Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu. Tiết 4 Địa lý Ôn tập I. Mục tiêu - Chỉ đươc dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà lạt trên bản đồ Việt Nam. - Hệ thống lại những đặc điểm tiờu biểu về thiên nhiên, địa hỡnh, khớ hậu, sụng ngũi, dõn tộc , trang phục và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiờu tiết học 2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và Thành phố Đà Lạt. 3. Hoạt động 2; Làm việc theo nhóm. B 1: Các nhóm thảo luận và hoàn thành câu hỏi + Con người và hoạt động sản xuất của Hoàng Liên Sơn va Tây Nguyên? B 2 : Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác bổ sung. GV nhận xét. Hoạt động 3 : làm việc cả lớp. + Cho HS nhớ lại kiến thức đã học để trả lời câu hỏi - Hỏi hãy nêu đặc điểm địa hình Trung Du Bắc Bộ. - Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? 5. Củng cố dặn dò - Củng cố nội dung bài học. - Dặn học sinh ôn tập. - Lắng nghe. - Học sinh lên bảng chỉ. - Thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo. Hoàng Liên Sơn: Trồng lúa, ngô, chè, rau, cây ăn quả xứ lạnh. Tây Nguyên : Trồng cây công nghiệp, cà phê, cao su, hồ tiêu, chè trên đất ba dan. - Nhóm khác bổ sung. - Lắng nghe. - HS nhớ lại kiến thức đã học - Là một vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải. - Trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả, trồng rừng. - HS lắng nghe. Tiết 5 Khoa học mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? I. Mục tiêu - HS nhận biết được mây mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên - Bảo vệ nguồn nước sạch. II. Đồ dùng dạy học - Hình vẽ 46 - 47 SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất của nước? - Nước tồn tại ở những thể nào? - Nhận xét, cho điểm. 2 Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiờu tiết học, ghi đầu bài. 2. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. + Mục tiêu: HS biết được sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. + Tiến hành  - Yờu cầu HS thảo luận nhóm đôi nội dung câu chuyện Cuộc phiêu lưu của 3 giọt nước. - Gọi đại diện các nhóm lên kể lại cuộc phiêu lưu của giọt nước. - Yờu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú giải và trả lời câu hỏi + Mây được hình thành như thế nào? + Nước mưa từ đâu ra? - GV kết luận về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên những đám mây. Các giọt nước có trong đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. * Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai "Tôi là giọt nước". - GV giao nhiệm vụ cho HS phân vai - Các nhóm trình bày và nêu nhận xét. - Yêu cầu HS vẽ hình dạng của tên mình đóng vai sau đó giới thiệu về mình. + Tên mình là gì? + Mình ở thể nào? + Mình ở đâu? + Điều kiện nào mình biến thành người khác? - GV nhận xét. - Cho HS đọc mục Bạn cần biết 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nước là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị. - Nước chảy từ cao xuống thấp chảy lan ra khắp mọi phía. - Nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng và khí - Lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi. + Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên những đám mây. + Các giọt nước có trong đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. - HS tự phân vai và đóng vai giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt nước. - Cho HS thực hiện chơi. VD Giọt nước + Tên tôi là nước tôi ở ao, hồ. Tôi là thể lỏng nhưng khi gặp nhiệt độ cao tôi thấy mình nhẹ bỗng và bay lên cao vào không khí. ở trên cao tôi không còn là giọt nước nữa mà là hơi nước. - HS đọc mục Bạn cần biết - HS lắng nghe. Thứ sáu, ngày 9 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 Toán Mét vuông I. Mục tiêu - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông. - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị mét vuông. - Biết 1 m2 = 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 - Làm bài tập 1; 2( cột 1); 3 II. Đồ dùng dạy học Bảng một mét vuông III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm 3 dm2 = ...... cm2 5000 cm2 = ......dm2 37 dm2 = ........ cm2 - Nhận xét, cho điểm. 2 Giới thiệu mét vuông. - GV giới thiệu cùng với đơn vị cm2, dm2 còn có đơn vị đo m2. - GV giới thiệu cách đọc, viết m2. - Cho HS quan sát bảng một mét vuông và đếm số ô vuông 1dm2 có trong hình vuông và nhận biết được mối quan hệ 1m2 =? dm2 và ngược lại. 3 Luyện tập Bài 1: Viết theo mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS thực hiện trong vở - Gọi HS chữa bài và nhận xét. Bài 2: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS nhắc lại mối quan hệ m2 và dm2 để HS nhớ cách làm. - Gọi HS lên bảng chữa bài.. - Nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. - Yờu cầu HS tự làm bài và chữa bài. 4Củng cố- Dặn dò - Yờu cầu HS nêu mối quan hệ giữa m2 và dm2 - Nhận xét tiết học. 3 HS lên bảng làm bài. 3 dm2 = 300 cm2 5000 cm2 = 50 dm2 37 dm2 = 3700 cm2 - Lắng nghe. - HS đọc mét vuông viết m2 - Cả lớp quan sát hình minh hoạ và nêu số ô vuông có trong hình. 1m2 = 100dm2 ; 100dm2= 1m2 - HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở - HS lần lượt nờu miệng. Đọc Viết Chớn trăm chớn mươi một vuụng 990 m2 Hai nghỡn khụng trăm linh năm một vuụng 2005 m2 Một nghỡn chớn trăm tỏm mươi một vuụng 1980 m2 Tỏm nghỡn sỏu trăm một vuụng 8600 m2 Hai mươi tỏm nghỡn chớn trăm mười một một vuụng 28911 m2 - HS đọc đề bài. - HS đọc trước lớp. 1 m2 = 100dm2 100dm2=1m2 1 m2 = 100dm2 100dm2=1m2 1m2=10000cm2 10000cm2=1m2 - HS đọc bài toánvà nêu cách làm. Bài giải Diện tích một viên gạch là 30 30 = 900 (cm2) Diện tích căn phòng đó là 900 200 = 180 000 (cm2) = 18(m2) Đáp số: 18m2 1 m2 = 100dm2 100dm2=1m2\ - HS lắng nghe. Tiết 2 Tập làm văn Mở bài trong bài văn kể chuyện I. Mục đích - yêu cầu - Hiểu được thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. - Biết viết đoạn mở đầu của bài văn kể chuyện theo 2 cách; gián tiếp và trực tiếp. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS thực hiện trao đổi ý kiến về nghị lực ý trí vươn lên trong cuộc sống. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới Bài 1,2 - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Yờu cầu HS tìm đoạn mở đầu của truyện. - YC HS đọc đoạn mở đầu vừa tìm được. - Nhận xét và chốt lại: Cách mở bài kể ngay sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS so sánh cách mở bài thứ 2 so với cách mở bài trước. - Cách mở bài sau là mở bài gián tiếp. - GV chốt có 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. - Gọi HS đọc ghi nhớ. 2. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài. - Yờu cầu HS đọc 4 cách mở bài của chuyện Rùa và Thỏ. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. - Đó là những cách mở bài nào ? Vì sao em biết ? - Yờu cầu HS nhìn SGK kể phần câu chuyện theo 2 cách trực tiếp và gián tiếp theo nhóm 2. - Gọi HS kể trước lớp. 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc phần đầu câu chuyện " Hai bàn tay" và trả lời câu hỏi. - Câu chuyện " Hai bàn tay"mở bài theo cách nào ? - Nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Nhắc HS có thể mở đầu câu chuyện theo cách mở bài gián tiếp bằng lời của người kể hoặc lời của bác Lê. - Yờu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc đoạn mở bài. - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố - Dặn dò - Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện? - Nhận xét tiết học. 2 HS thực hiện yêu cầu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc bài.. - Cả lớp đọc thầm." Trời mùa thu....tập chạy" - HS đọc đoạn mở đầu . - HS lắng nghe. - HS đọc. - Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. - Lắng nghe. - HS nhắc lại. - Có 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. - HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. - HS đọc đề bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - Cách a là mở bài trực tiếp vì kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. - Cách b, c, d là mở bài gián tiếp vì không kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện mà nêu ý nghĩa hay truyện khác để vào truyện. - HS kể nhóm đôi. - HS kể trước lớp. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc trước lớp. - Mở bài trực tiếp - Nhận xét bài của bạn. - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài. - HS đọc trước lớp. - Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp - HS lắng nghe. Tiết 4 Sinh hoạt tuần 11 I/ Mục tiêu Học sinh nhận thấy được ưu nhược điểm của tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động cho tuần tới. II/ Nội dung: 1. Cán sự nhận xét. 2. Giáo viên nhận xét: A,Ư u điểm: - Đi học đều, ủuựng giờ, sinh hoạt 15 phút đầu giờ đúng lịch. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Học và làm bài trước khi đến lớp, trong giờ hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài. - Chăm ngoan, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. B, Tồn tại: - Một số em còn chưa tham gia vệ sinh sân trường III/ Phương hướng tuần tới. - Phát huy ưu điểm. - Thi đua học tốt chào mừng ngày 20 - 11 - Khắc phục tồn tại. Nhận xột của BGH ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docjkdfhaifjhlasjwiorhsdjkfhaksdnflkasfjkasjfk (8).doc