Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 10

I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về

 Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. đường cao của hình tam giác.

 Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật.

 Làm bài tập 1, 2, 3, 4a

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS).

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A2 Tuần Thứ 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. C¸c mịi kh©u t­¬ng ®èi ®Ịu nhau, ®­êng kh©u Ýt bÞ dĩm ( HS khÐo tay) KN Yêu thích sp mình làm ra II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC VËt mÉu, kim chØ, v¶i, phÊn,... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Hướng dẫn HS qs và NX mẫu - GT mẫu, hướng dẫn HS qs mẫu Nhận xét dường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu HS QS vµ nhËn xÐt mÉu HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Hướng dẫn HS qs Thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu lên mảnh vải được ghi lên bảng. Một em thực hiện thao tác gấp mép vải Đọc nội dung mục 1,2 kết hợp với qs hình 3, 4 SGK Hướng dẫn HS thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột KT sự chuẩn bị vật liệu thực hành của HS HĐ 3: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải GV h­íng dÉn HS lµm theo Bước 1: Gấp mép vải Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột * Cđng cè, dặn dị NX sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kq thực hành ChuÈn bÞ giê sau lµm thùc hµnh. QS mẫu - TLCH QS H1,2/ 34 SGK đọc nội dung mục 1 qs H1, 2a, 2b 2em thực hiện HS gÊp Kh©u viỊn mÐp v¶i HS chuÈn bÞ Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012 TiÕt 1 To¸n TÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp nh©n I. MỤC TIÊU : Giúp HS - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. -Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tÝnh to¸n. - Làm bài tập 1, 2a,b II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC Y/C HS : TÝnh 34529 6 = 4682 9 = GV chữa bài, nhận xét và cho điểm 2.Bài mới Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân YC HS So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau GV viết biểu thức 5 7 và 7 5 HS so sánh hai biểu thức này với nhau. GV YC HS so sánh tương tự với các cặp phép nhân khác 4 3 và 3 4, 8 9 và 9 8 * GV Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân - yêu cầu HS so sánh giá trị của các biểu thức a b và b a trong bảng. a b a b b a 4 8 4 8 = 32 84 = 32 6 7 6 7 = 42 7 6 = 42 5 4 5 4 = 20 4 5 = 20 So sánh giá trị của biểu thức a b với biểu thức b a khi a = 4 và b = 8 ? So sánh giá trị của biểu thức a b với giá trị của biểu thức ba khi a = 6 và b = 7 ? So sánh giá trị của biểu thức ab với giá trị của biểu thức b a khi a = 5 và b = 4 ? Vậy giá trị của biểu thức a b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b a ? Ta có thể viết a b = b a. Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a b và b a ? Khi đổi chỗ các thừa số của tích a b cho nhau thì ta được tích nào ? - Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào ? Kết luận : SGK a b = b a c.Luyện tập, thực hành Bài 1:ViÕt sè thÝch hỵp vµo « trèng Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? GV viết 4 6 = 6 £ - yêu cầu HS điền số thích hợp vào £ . Vì sao lại điền số 4 vào ô trống ? - Yc HS làm bài NhËn xÐt, ch÷a bµi Bài 2: TÝnh a) 1357 5 = 6785; 7 853 = 5971 GV nhËn xÐt, ch÷a bµi. Bµi 3 HSKG _ HD HS t×m hai biĨu thøc cã gi¸ trÞ b»ng nhau 4. Củng cố - Dặn dò GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng thực hiện líp lµm vµo giÊy nh¸p, nhËn xÐt bµi cđa b¹n. HS nêu 5 7 = 35, 7 5 = 35. vậy 5 7 = 7 5. HS nêu 4 3 = 3 4 8 9 = 9 8 ; … Mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng như sau: Giá trị của biểu thức a b =ø b a đều bằng 32 a b và b a đều bằng 42 a b và b a đều bằng 20 Giá trị của biểu thức a b luôn bằng giá trị của biểu thức b a . HS đọc: a b = b a. Hai tích đều có các thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau. Ta được tích b a. - Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. * Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. Vµi HS ®äc ViÕt số thích hợp vào £ . HS điền số 4. Vì Tích 4 6 = 6 4 - HS làm bài a) 4 6 = 6 4 207 7 = 7 207 b) 3 5 = 5 3 2138 9 = 9 2138 Nªu y/c, lµm bµi Mçi em 1 bµi, HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung. b) 40263 7 =281841 5 1326 = 6630 4 2145 = ( 2100 + 45 ) 4 3964 6 = ( 4 + 2 ) ( 3000 + 964) TiÕt 2 TiÕng ViƯt ÔN TẬP TIẾT8 KIỂM TRA TiÕt 3 Khoa häc NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I. MỤC TIÊU: Giúp HS Nêu được các tính chất của nước: nước là chất lỏng trong suốt, khơng mùi, khơng màu, không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất; Nước ch¶y tõ trªn cao xuèng. Quan s¸t vµ lµm thÝ nghiƯm ®Ĩ ph¸t hiƯn ra mét sè tÝnh chÊt cđa n­íc. GV cã thĨ lùa chän mét sè thÝ nghiƯm ®¬n gi¶n , phï hỵp víi ®iỊu kiƯn thùc tÕ cđa líp häc ®Ĩ yªu cÇu HS lµm thÝ nghiƯm. Nêu một số ví dụ ứng dụng mét sè tÝnh chÊt cđa n­íc trong ®êi sèng: làm mái nhµ dèc cho n­íc m­a ch¶y xuèng, lµm ¸o m­a ®Ĩ mỈc kh«ng bÞ ­ít,... II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Các hình minh hoạ trong SGK trang 42, 43 +Một miếng vải nhỏ (bông, giấy thấm, bọt biển, … ). +Một ít đường, muối, cát. Thìa 3 cái. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ Nhận xét về bài kiểm tra. 2. Dạy bài mới * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: MT:HS m¾m ®­ỵc tÝnh chÊt Màu, mùi và vị của nước. Cách tiến hành Cho quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào. Trao đổi và trả lời các câu hỏi : 1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ? 2) Làm thế nào, bạn biết điều đó ? 3) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước ? Gọi HS khác bổ sung, nhận xét. GV ghi những ý không trùng lặp về đặc điểm, tính chất của 2 cốc nước và sữa. GV nhận xét, và kết luận đúng: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. * Hoạt động 2: MT: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía. Cách tiến hành GV cho HS làm thí nghiệm và tự phát hiện ra tính chất của nước. HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp bằng thuỷ tinh, nước, tấm kính và khay đựng nước. YC HS đọc phần thí nghiệm 1, 2 SGK, - YC HS thực hành thí nghiệm 1) Nước có hình gì ? 2) Nước chảy như thế nào ? GV nhận xét, bổ sung ý kiến,Hỏi: Qua 2 thí nghiệm vừa làm, các em có kết luận gì về tính chất của nước ? Nước có hình dạng nhất định không ? * Hoạt động 3: MT: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. Cách tiến hành GV tiến hành hoạt động cả lớp. 1) Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm như thế nào ? 2) Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải ? 3) Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay không trong nước ? GV cho HS làm thí nghiệm 3, 4 + Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì ? + HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước. - Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì ? - Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của nước ? HS ®äc mơc Bạn cần biết 3. Củng cố- dặn dò GV có thể kiểm tra HS học thuộc tính chất của nước ngay ở lớp. Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, về nhà tìm hiểu các dạng của nước. HS lắng nghe. HS lắng nghe. Quan sát và thảo luận về tính chất của nước và trình bày trước lớp. 1) Chỉ trực tiếp. 2) Vì: Nước trong suốt, nhìn thấy cái thìa, sữa màu trắng đục, không nhìn thấy cái thìa trong cốc. Khi nếm từng cốc: cốc không có mùi là nước, cốc có mùi thơm béo là cốc sữa. 3) Nước không có màu, không có mùi, không có vị gì. Nhận xét, bổ sung. HS lắng nghe. HS làm thí nghiệm. -HS đọc phần thí nghiệm 1, 2 SGK, - Làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận. giải thích hiện tượng. 1) Nước có hình dạng của chai, lọ, hộp, vật chứa nước. 2) Nước chảy từ trên cao xuống, chảy tràn ra mọi phía. HS nhận xét, bổ sung. - Nước không có hình dạng nhất định Trả lời. 1) Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước. 2) Vì mảnh vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định. Nước có thể chảy qua những lỗ nhỏ các sợi vải, còn các chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải. 3) Ta cho chất đó vào trong cốc có nước, dùng thìa khấy đều lên sẽ biết được. HS làm thí nghiệm +Em thấy vải, bông giấy là những vật có thể thấm nước. + HS lên bảng làm thí nghiệm. - Em thấy đường tan trong nước; Muối tan trong nước; Cát không tan trong nước. - Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. Vµi HS ®äc HS cả lớp. TiÕt 4 Sinh ho¹t: tuÇn 10 I/ Mơc tiªu Häc sinh nhËn thÊy ®­ỵc ­u nh­ỵc ®iĨm cđa tuÇn qua vµ ®Ị ra ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng cho tuÇn tíi. II/ Néi dung: 1. C¸n sù nhËn xÐt. 2. Gi¸o viªn nhËn xÐt: A,¦ u ®iĨm: - §i häc ®Ịu, đúng giê, sinh ho¹t 15 phĩt ®Çu giê ®ĩng lÞch. - VƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ. - Häc vµ lµm bµi trưíc khi ®Õn líp, trong giê h¨ng h¸i gi¬ tay ph¸t biĨu x©y dùng bµi. - Ch¨m ngoan, ®oµn kÕt giĩp ®ì b¹n bÌ. B, Tån t¹i: - Mét sè em cßn ch­a tham gia vƯ sinh s©n tr­êng III/ Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi. - Ph¸t huy ­u ®iĨm. - Kh¾c phơc tån t¹i. Nhận xét của BGH ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docjkdfhaifjhlasjwiorhsdjkfhaksdnflkasfjkasjfk (12).doc
Giáo án liên quan