Giáo án Lớp 4A2 Tuần 2

 - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

 - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn ( trả lời được các CH trong SGK ).

 - Biết thương yêu, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.

 * KNS: Thể hiện sự cảm thông ; Xác định giá trị ; Tự nhận thức về bản

 

doc56 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2019 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A2 Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Viết thư ( KNS ) Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn Ổn định tổ chức. Xây dựng nề nếp HS _________________________ Tiết 4 PHỤ ĐẠO TOÁN I. MỤC TIÊU : Giúp HS nhận biết được - Vị trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp - Gía trị của từng chữ số II. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài tập 1 : Viết mỗi số sau thành tổng : 789 408 ; 900 007 ; 64 905 ; 290 005 ; 479 700 Bài tập 2 : Viết số biết số đó gồm a/ 9 chục nghìn và 6 đơn vị b/ 4 trăm nghìn , 8 nghìn và 5 chục c/ 7 trăm nghìn , 3 trăm , 9 chục và 2 đơn vị 789 408 = 700 000 + 80 000 + 9000 + 400 + 8 900 007 = 900 000 + 7 64 905 = 60 000 + 4000 + 900 + 5 290 005 = 200 000 + 90 000 + 5 479 700 = 400 000 + 70 000 + 9 000 + + 700 a/ 90 006 b/ 408 050 c/ 700 392 _____________________ Tiết 2 ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU : - Củng cố lại nội dung hai bài tập đọc đã học II. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hãy chọn ý đúng trong các câu sau đây : 1/ Trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào ? a/ Nhà trò mới lột xác b/ Nhà Trò bị bọn nhện bắt nạt c/ Nhà Trò đang bị ốm d/ Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá cuội 2/ Cử chỉ và hành động nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? a/ Em đừng sợ , hãy trở về cùng tôi đây b/ Tôi lại gần , chị Nhà Trò vẫn khóc c/ Tôi xoè cả hai càng ra d/ Dắt Nhà Trò đi 3/Trong bài Mẹ ốm : Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình như thế nào ? a/ Mẹ là tất cả của con b/ Con không thể thiếu mẹ được c/ Mẹ là đất nước tháng ngày của con d/ Mẹ là thiêng liêng cao cả 4/ Ý nghĩa của bài thơ Mẹ ốm a/ Tình cảm yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ b/ Lòng hiếu thảo của bạn nhỏ đối với mẹ c/ Tình yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với Ý d : Nhà Trò đang gục đầu bên tảng đá cuội Ýc : Tôi xoè cả hai càng ra Ý c : Mẹ là đất nước tháng ngày của con Ý c : Tình yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , long biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ Tiết 4 THỂ DỤC ________________________ Tiết 4 TIN HỌC ________________________ Tiết 4 ÔN LUYỆN TOÁN I MỤC TIÊU - Củng cố về so sánh các số có nhiều chữ số II HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP : Bài tập 1 : 687653 > 98978 493701 < 654702 687653 > 687599 700000 > 69999 857432 = 857432 857000 > 856999 Bài tập 2 : a/ Gạch dưới số lớn nhất : 356872 ; 283576 ; 638572 ; 725863 b/ Gạch dưới số bé nhất : 943567 ; 394765 ; 563947 ; 349675 Bài tập 3 : Viết tiếp vào chỗ chấm : a) Số “ Bảy mươi nghìn” viết là : 70000 b/ Số “ Một trăm nghìn” viết là : 100000 c) Số “ Ba trăm mười lăm nghìn” : 315000 d) Số “ Hai trăm tám mươi nghìn” : 280000 _____________________ Người soạn Vũ Thị Tuyết Nga BGH Duyệt PHỤ ĐẠO HS YẾU Tiết 3 ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU - Biết chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc. II HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài tập 1 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm VBT - GV nhận xét. Bài tập 2 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - GV đọc từng câu yêu cầu HS trả lời. a/ Để nguyên – tên một loài chim Bỏ sắc – thường thấy ban đêm trên trời. b/ Để nguyên – vằng vặc trời đêm Thêm sắc – màu phấn cùng em tới trường - GV nhận xét. - Chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc. - HS làm bài. - HS làm bảng phụ trình bày kết quả. Tìm chỗ ngồi Rạp đang chiếu phim thì một bà đứng dậy len qua hàng ghế ra ngoài. Lát sau, bà trở lại và hỏi ông ngồi đầu hàng ghế rằng : - Thưa ông ! Phải chăng lúc ra ngoài tôi vô ý giẫm vào chân ông ? - Vâng, nhưng xin bà đừng băn khoăn, tôi không sao ! - Dạ không, Tôi chỉ muốn hỏi để xem tôi có tìm đúng hàng ghế của mình không. - HS nhận xét. - Giải các câu đố. - sao - trắng - HS nhận xét. I MỤC TIÊU - Biết thêm một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ về chủ điểm Thương người như thể thương thân. - Biết phân biệt những từ cùng nhóm nghĩa với nhau. II HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài tập 1 : Gạch bỏ từ cùng nhóm nghĩa với các từ coàn lại trong mỗi dãy từ sau : a/ nhân vật, nhân hậu, nhân ái, nhân từ. b/ nhân dân, nhân loại, nhân đức, nhân gian. c/ nhân sự, nhân lực, nhân quả, nhân công. Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống để tạo thành những câu tục ngữ a/ Anh em như thể …………. Rách lành …….dở hay đỡ đần. b/ Chị …. em … c/ Ở … gặp … d/ Một con ngựa … cả tàu…. Bài tập 3 : Đánh dấu vào từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau : Chúng ta cần mở rộng vòng tay…..để giúp đỡ những người gặp hoạn nạn. Nhân đạo nhân ái Nhân đức nhân từ a/ nhân vật b/ nhân đức c/ nhân quả a/ Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. b/ Chị ngã em nâng c/ Ở hiền gặp lành d/ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ Chúng ta cần mở rộng vòng tay nhân ái để giúp đỡ những người gặp hoạn nạn. Tiết 2 ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU - Đọc truyện và trả lời câu hỏi - Biết tác dụng của dấu hai chấm. II HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Đọc truyện Ông lão nhân hậu - Yêu cầu HS đọc truyện. 2/ Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng a/ Vì sao cô bé buồn, ngồi khóc một mình ? Vì cô bé hát khẽ quá. Vì cô bé tự thấy mình hát tồi quá. Vì cô bé loại khỏi dàn đồng ca b/ Khi cô bé hát, ai đã khen cô ? Một bà cụ tóc bạc. Một ông cụ tóc bạc. Một người chăm sóc cây. c/ Ông cụ có nghe được lời hát của cô bé không ? Vì sao ? Có. Vì tai ông cụ còn thính. Không. Vì ông cụ bị điếc từ lâu. Có. Vì sau này ông cụ mới bị điếc. d/ Theo em, nếu gặp lại ông cụ, cô ca sĩ nổi tiếng sẽ nói gì ? Cảm ơn ông. Nhờ ông động viên mà cháu đã thành tài. Cảm ơn ông. Ông đã sớm phát hiện ra tài năng của cháu. Cháu đã trổ thành một ca sĩ nổi tiếng rồi, ông ạ. e/ Em có thể dùng từ ngữ nào để nói về ông cụ ? Nhân đạo. Nhân hậu. Nhân nghĩa - HS đọc truyện Ông lão nhân hậu ( Sách Thực hành Tiếng Việt và Toán – Tập 1 / 10,11 ) - Vì cô bé loại khỏi dàn đồng ca - Một ông cụ tóc bạc. - Không. Vì ông cụ bị điếc từ lâu. - Cảm ơn ông. Nhờ ông động viên mà cháu đã thành tài. - Nhân hậu. 3/ Đánh dấu x vào ô thích hợp: Tác dụng của dấu hai chấm Câu có dấu hai chấm Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật Báo hiệu bộ phận đứng sau là ý nghĩ ( lời nói bên trong ) của nhân vật. a/ Cô tự hỏi: “ Tại sao mình không được hát nữa ? Chẳng lẽ mình hát tồi thế sao ?” x b/ Ông cụ chăm chú lắng nghe rồi vỗ tay nói: “ Cảm ơn cháu bé. Cháu hát hay lắm !” x Tiết 5 BỒI DƯỠNG – PHỤ ĐẠO TOÁN I MỤC TIÊU - Biết so sánh, phân tích các số thành tổng. II HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 74352 ; 74525 ; 74098 ; 74531 ; 74163 Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến lớn bé 782079 ; 761465 ; 783002 ; 761538 Bài 3 : Viết các số sau thành tổng - 73541 - 6532 - 90025 Bài 4 : Viết >,<,= vào ô trống 287531 99653 62452 62452 90025 150046 86357 86000 + 375 - 74098; 74163 ; 74352 ; 74525; 74531 - 783002; 782079; 761538; 761465 - 73541= 7000 + 300 + 500 + 40 + 1 - 6532 = 6000 + 500 + 30 + 2 - 90025= 90000 + 20 + 5 287531 > 99653 62452 = 62452 90025 < 150046 86357 < 86000 + 375 Tiết 4 ÔN LUYỆN TOÁN I. MỤC TIÊU - Củng cố lại các hàng và lớp II. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống ( HS điền vào ô trống và nêu kết quả ) Bài 2 : Viết vào chỗ chấm a/ Trong số 678 325 , chữ số 3 ở hàng trăm , lớp đơn vị b/ Trong số 678 387 , chữ số 6 ở hàng trăm nghìn , lớp nghìn c/ Trong số 875 321 , chữ số 5 ở hàng nghìn , lớp nghìn d/ Trong số 972 615 , chữ số 7 ở hàng chục nghìn , lớp nghìn e/ Trong số 873 291 , chữ số 9 ở hàng chục , lớp đơn vị f/ Trong số 873 291 , chữ số 1 ở hàng đơn vị , lớp đơn vị Bài 3 Viết số thích hợp vào ô trống SỐ 543 216 254 316 123 456 Gía trị của chữ số 2 200 200 000 20 000 Gía trị của chữ số 3 3000 300 3000 Gía trị của chữ số 5 500 000 50 000 50 Bài 4 : Viết số thành tổng 73541 = 70 000 + 3000 + 500 + 40 + 1 = 6000 + 500 + 30 + 2 83071 = 80 000 + 3000 + 70 + 1 90025 = 90 000 + 20 + 5 Tiết 4 ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU - Biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước sau để thành câu chuyện. II HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS điền tên nhân vật ( Chích hoặc Sẻ ) vào trước hành động thích hợp và sắp xếp các hành động ấy thành một câu chuyện - GV nhận xét. - 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm VBT 1/ Một hôm, Sẻ được bà gửi cho một hộp hạt kê. 5/ Sẻ không muốn chia cho Chích cùng ăn. 2/ Thế là hằng ngày Sẻ nằm trong tổ ăn hạt kê một mình. 4/ Khi ăn hết Sẻ bèn quẳng chiếc hộp đi. 7/ Gío đưa những hạt kê còn sót lại trong hộp bay xa. 3/ Chích đi kiếm mồi, tìm được những hạt kê ngon lành ấy. 6/Chích bèn gói cẩn thận những hạt kê còn sót lại vào một chiếc lá, rồi đi tìm người bạn thân của mình. 8/Chích vui vẻ đưa cho Sẻ một nửa. 9/ Sẻ ngượng nghịu nhận quà của Chích và tự nhủ : “ Chích đã cho mình một bài học quí về tình bạn” - HS nhận xét. Tiết 2 ÔN LUYỆN TOÁN I MỤC TIÊU - Biết viết số và điền số thích hợp vào chỗ trống II HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP Bài 1: Viết theo mẫu Viết số Đọc số Chữ số 9 thuộc hàng 840695 Tám trăm bốn mươi nghìn sáu trăm chín mươi lăm Chục 698321 Sáu trăm chín mươi tám nghìn ba trăm hai mươi mốt Chục nghìn 584369 Năm trăm tám mươi bốn nghìn ba trăm sáu mươi chín Đơn vị Bài 2: Viết số a/ Sáu trăm bảy mươi lăm nghìn ba trăm tám mươi tư : 675384 b/ Ba trăm hai mươi bốn nghìn năm trăm bốn mươi tám : 324548 c/ Năm trăm bốn mươi tám nghìnkhông trăm sáu mươi bảy : 548067 d/ Chín trăm nghìn một trăm linh một : 900101 Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm a/ 812364; 812365; 812366; 812367; 812368 b/ 704686; 704687; 704688; 704689; 704690 c/ 599100; 599200; 599300; 599400; 599500 Bài 4: Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số Số 75826 24957 538102 416538 Giá trị của chữ số 5 5000 50 500000 500

File đính kèm:

  • doctuan 2.doc
Giáo án liên quan