Giáo án lớp 4A1 Tuần Thứ 33

A.Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn một đoạn trong bài văn với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

- Hiểu được nội dung truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.

B.Đồ dùng dạy học:

- Gv: Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.

- HS: SGK

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A1 Tuần Thứ 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về nhà làm các bài tập -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn -HS lắng nghe. -HS làm bài -7 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc một phép đổi. Cả lớp theo dõi và nhận xét. -Một số HS nêu cách làm của mình trước lớp, cả lớp cùng tham gia ý kiến nhận xét. -HS làm bài. -Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. +Thời gian Hà ăn sáng là: 7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút +Thời gian Hà ở trường buổi sáng là: 11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ - HS lắng nghe, ghi nhớ LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU A. Mục tiêu: - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (Bt1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3). B. Đồ dùng dạy học VBT. C. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: Y/C HS :2’ - Chữa bài tập 4 - tiết trước. II.Bài mới: 1. GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học.1’ 2. Bài mới: Phần bài tập Bài1: Y/c HS gạch chân dưới các bộ phận trạng ngữ trong câu . - GV nhận xét . Bài2: Y/C HS làm bài trên bảng phụ. - Xác định trạng ngữ trong từng câu . Y/C HS chữa bài, GV nhận xét . Bài3: Y/C HS thêm trạng ngữ cho câu văn . GV nhận xét . III. Củng cố, dặn dò:1’ Chốt lại ND và nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị tiết sau. - 2HS nêu miệng . + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS đọc y/c bài tập1, lớp làm vào vở theo y/c, 3HS làm bảng lớp : KQ : a) Để tiêm ... trẻ em, .... . b) Vì tổ quốc, .... c) Nhằm .... học sinh, .... - HS khác nhận xét . - HS đọc y/c bài tập2 làm bài KQ : a) Để lấy ... ruộng đồng, .. b) Vì danh dự của lớp, ... c) Để thân thể khoẻ mạnh, ... - HS nối tiếp nhau nê, HS khác nhận xét . - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN A. Mục tiêu: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (Bt1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). B. Đồ dùng dạy học - Một số loại giấy tờ C.Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ II.Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2’ - GV : Nêu mục đích, y/c tiết học . 2. Bài mới: HĐ1: HD HS điền nội dung vào mẫu : Thư chuyển tiền . 30’ Bài1: Y/c HS : Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu: Thư chuyển tiền về quê biếu bà . - Y/C 2HS nối tiếp đọc nội dung (MT và MS ) của mẫu thư chuyển tiền. - GV y/c HS điền mẫu thư chuyển tiền . Bài2: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này ? - Y/C HS viết vào mẫu thư chuyển tiền. - GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm. III. Củng cố, dặn dò: Chốt lại ND và nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. - HS mở SGK, theo dõi bài . - 1HS đọc y/c đề bài, cả lớp theo dõi . Hiểu được: 1. Kí hiệu: SVD, TBT, ĐBT là những kí hiệu riêng, không cần biết. 2. Nhật ấn: dấu ấn trong ngày Căn cước: CMT Người làm chứng........ - 2 Hs nối tiếp nhau đọc. - Cả lớp điền vào mẫu: Thư chuyển tiềnvào VBT. - Một số HS đọc bài h/c. - HS quan sát biết được chỗ dành cho người nhận viết gì (Mặt sau thư chuyển tiền). Từng HS đọc nội dung thư của mình. HS khác nhận xét . Khoa học CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN A. Mục tiêu : Giúp HS: - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ . B. Đồ dùng dạy học : - GV: Hình minh họa trang 132, SGK phô tô theo nhóm.Hình minh hoạ trang 133, SGK (phóng to nếu có điều kiện). -HS: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu HS lên bảng viết sơ đồ quan hệ thức ăn của sinh vật trong tự nhiên mà em biết, sau đó trình bày theo sơ đồ -Nhận xét sơ đồ và cho điểm HS. II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh -Chia nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS và phát phiếu có hình minh họa trang 132, SGK cho từng nhóm. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu (Dựa vào hình 1 để xây dựng sơ đồ (bằng chữ và mũi tên) chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa cỏ và bò trong một bãi chăn thả bò). -Yêu cầu HS hoàn thành phiếu sau đó viết lại sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ và giải thích sơ đồ đó. GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia. -Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung. -Nhận xét sơ đồ, giải thích sơ đồ của từng nhóm. -Hỏi: +Thức ăn của bò là gì ? +Giữa cỏp và bò có quan hệ gì ? +Trong quá trình sống bò thải ra môi trường cái gì ? Cái đó có cần thiết cho sự phát triển của cỏ không ? +Nhờ đâu mà phân bò được phân huỷ ? +Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung cấp cho cỏ ? + Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì? -Viết sơ đồ lên bảng: Phân bò Cỏ Bò . +Trong mối quan hệ giữa phân bò, cỏ, bò đâu là yếu tố vô sinh, đâu là yếu tố hữu sinh *Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. -Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang 133, SGK , trao đổi và trả lời câu hỏi. +Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ ? +Sơ đồ trang 133, SGK thể hiện gì ? +Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ ? -Gọi HS trả lời câu hỏi. Yêu cầu mỗi HS chỉ trả lời 1 câu, HS khác bổ sung. -Hỏi: +Thế nào là chuỗi thức ăn ? +Theo em, chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật nào ? -Kết luận *Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn trong tự nhiên -GV tổ chức cho HS vẽ sơ đồ thể hiện các chuỗi thức ăn trong tự nhiên mà em biết. (Khuyến khích HS vẽ và tô màu cho đẹp). III. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài -HS lên bảng viết sơ đồ và chỉ vào sơ đồ đó trình bày. -Lắng nghe. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm và làm việc theo hướng dẫn của GV. -1 HS đọc thành tiếng. -Hoàn thành sơ đồ bằng mũi tên và chữ, nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ. -Đại diện của 4 nhóm lên trình bày. -Trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau trả lời. +Là cỏ. +Quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn của bò. +Bò thải ra môi trường phân và nước tiểu cần thiết cho sự phát triển của cỏ. +Nhờ các vi khuẩn mà phân bò được phân huỷ. +Phân bò phân huỷ thành các chất khoáng cần thiết cho cỏ. Trong quá trình phân huỷ, phân bò còn tạo ra nhiều khí các-bô-níc cần thiết cho đời sống của cỏ. +Quan hệ thức ăn. Phân bò là thức ăn của cỏ. -Lắng nghe. +Chất khoáng do phân bò phân hủy để nuôi cỏ là yếu tố vô sinh, cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. -2 HS ngồi cùng bàn hoạt động theo hướng dẫn của GV. -Câu trả lời đúng là: +Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân hủy xác chết động vật nhờ vi khuẩn. +Thể hiện mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên. +Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân hủy thành chất khoáng, chất khoáng này được rễ cỏ hút để nuôi cây. -3 HS trả lời câu hỏi, các HS khác bổ sung (nếu có). -Quan sát, lắng nghe +Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác. +Từ thực vật. -Lắng nghe. - HS thực hành vẽ - Lắng nghe, ghi nhớ Kĩ thuật (tiết 33) LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 1) A. Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. B. Đồ dùng dạy – học: Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C. Hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Kiểm tra bài cũ: Lắp ô tô tải (tiết 2) - Nêu các tác dụng của ô tô tải. - Kiểm tra dụng cụ học tập - Nhận xét chung II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 1) 2. Bài mới Hoạt đông 1:HS chọn mô hình lắp ghép Giáo viên yêu cầu học sinh tự chọn một mô hình lắp ghép. Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết - Giáo viên kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của học sinh -Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp. Hoạt động 3: Học sinh thực hành lắp ráp mô hình đã chọn - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành lắp ghép mô hình đã chọn. + Lắp từng bộ phận. + Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Giáo viên tổ chức học sinh trưng bày sản phẩm thực hành. - Yêu cầu nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: + Lắp được mô hình tự chọn. + Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình. + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh - Nhắc nhở học sinh tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. III. Củng cố, dặn dò: Nêu các quy trình lắp ráp mô hìn tự chọn - Hát tập thể - Học sinh nêu trước lớp - Chuẩn bị dụng cụ học tập. - Cả lớp chú ý theo dõi - HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm và chọn mô hình lắp ghép - Học sinh chọn các chi tiết. - Học sinh lắp ráp mô hình. - HS trưng bày sản phẩm - HS lắng nghe - HS nêu trước lớp Nhận xét của BGH ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUẦN 33.doc
Giáo án liên quan