Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 1: Bài 1: Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu (Tiết 22)

.MỤC TIÊU

-HS biết thêm cách pha màu như: Da cam, xanh lục,

 Xanh lá cây, tím.

-HS nhận biết được các cặp màu.

-HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.

II.CHUẨN BỊ

 GV:-Hình gợi ý 3 màu cơ bản (màu gốc) và hình hướng dẫn cách pha màu: Da cam, xanh lục, tím.

-Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc.

 

doc78 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 808 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Tuần 1: Bài 1: Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu (Tiết 22), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t bài về : +Tạo dáng chậu (cân đối, lạ mắt) +Trang trí (đơn giản, đẹp) -GV : Nhận xét chung tiết học. +Biểu dương các HS có bài vẽ tốt. + Nhắc nhở, động viên các HS chưa đáp ứng được yêu cầu của bài thực hành nên luyện tập nhiều hơn +Xếp loại tiết học Hoạt động lớp . -HS : Thamgia nhận xét. -HS : Lắng nghe và tiếp thu những ý kiến của GV. 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí chậu cảnh. 5. Dặn dò : (1’) -Về nhà sưu tầm các tranh, ảnh về các hoạt động vui chơi trong hè. --------------˜&™-------------- BÀI 32 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI : AN TOÀN GIAO THÔNG I.MỤC TIÊU. Giúp HS: -Tìm hiểu nội dung đề tài về mùa hè. -Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè. -Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè. II.CHUẨN BỊ. GV: -SGK-SGV.Mỹ thuật 4. -Một số tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của thiếu nhi trong mùa hè. -Bài vẽ của HS năm trước. -Hình gợi ý cách vẽ tranh. HS: -SGK. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới : (27’) Vẽ tranh đề tài : Vui chơi trong mùa hè A) Giới thiệu bài : GV dùng tranh, ảnh, nêu câu hỏi tạo tình huống để giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung bài. B) Các hoạt động : Õ Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài -GV : Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh và đặt câu hỏi gợi ý để HS nhớ lại các hoạt động diễn ra trong mùa hè và tìm hiểu đề tài : +Ngày hè em được gia đình cho đi nghỉ mát hoặc tham quan ở đâu ? +Em có được đi cắm trại ở đâu chưa ? +Ngoài đi nghỉ mát và cắm trại em còn được đi chơi ở những nơi nào khác ? (đi tham quan bảo tàng, sinh hoạt câu lạc bộ, về quê thăm ông bà, ) +Em thích nhất hoạt động nào ? Em hãy tả lại hoạt động đó cho cô giáo và các bạn cùng nghe. -GV bổ sung các câu trả lời của HS cho đầy đủ và nhấn mạnh : Mùa hè các em được tham gia rất nhiều hoạt động vui vẻ và bổ ích, để vẽ được bức tranh đẹp về mùa hè, các em cần nhớ lại các hoạt động mà mình đã từng tham gia, chọn một hoạt động mà mình thích nhất để vẽ thành tranh. Hoạt động lớp . -Học sinh quan sát và trả lời -HS chú ý lắng nghe Õ Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh -GV : Hỏi một số HS xem em sẽ chọn nội dung nào ? Mô tả lại hình ảnh, màu sắc của các hoạt động đó. -GV cho HS xem hình, gợi ý cách vẽ và chỉ dẫn cách vẽ qua các hình này. +Chọn và vẽ các hình ảnh chính. +Vẽ thêm các hình ảnh phụ. +Sửa chữa, hoàn chỉnh bố cục. +Vẽ màu. *Lưu ý HS +Chọn hoạt động gần gũi, quen thuộc để vẽ. +Khi chọn hình ảnh phải chọn sao cho thể hiện rõ hoạt động phù hợp với nội dung đề tài. +Chú ý cách sắp xếp hình ảnh. +Vẽ màu thoải mái không gò ép. Hoạt động lớp . -HS trả lời câu hỏi -HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. Õ Hoạt động 3 : Thực hành . -GV : Cho HS xem thêm tranh vẽ của HS năm trước. -GV : Yêu cầu HS thực hành bài vẽ như hướng dẫn *Lưu ý HS : +Có thể xé dán thay bằng vẽ. +Vẽ trên giấy A4 hoặc vở thực hành. -GV nhắc HS chọn nội dung, tìm hình ảnh và lựa chọn màu sắc để vẽ hoặc xé dán sao cho rõ hoạt động phù hợp với nội dung, thể hiện được không khí vui nhộn, tươi sáng của mùa hè. -Trong khi HS làm bài, GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung. Hoạt động lớp , cá nhân . -HS : quan sát -HS : Thực hành theo hướng dẫn của GV Õ Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . -GV : Chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt treo lên bảng. -Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét về : +Đề tài (rõ hay chưa rỗ nội dung) +Cách sắp xếp hình vẽ (có hình ảnh chính, có hình ảnh phụ) +Hình ảnh (rõ hoạt động hay chưa rõ hoạt động) +Màu sắc (tươi, vui) -GV : Tổng kết bài và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. -GV : Nhận xét chung tiết học. Hoạt động lớp . -HS quan sát -HS : Thamgia nhận xét. -HS : Lắng nghe và tiếp thu những ý kiến của GV. 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh vẽ về đề tài vui chơi trong mùa hè 5. Dặn dò : (1’) -Về nhà chuẩn bị tranh, ảnh về các đề tài (tự chọn) cho bài sau. --------------˜&™-------------- BÀI 33: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ DO I.MỤC TIÊU. Giúp HS: -Tìm hiểu cách tìm và chọn đề tài tự do. -Biết cách vẽ theo đề tài tự do. -Vẽ được tranh đề tài tự do theo ý thích. II.CHUẨN BỊ. GV: -SGK-SGV.Mỹ thuật 4. -Một số tranh, ảnh có các đề tài khác nhau để so sánh -Bài vẽ đề tài tự do của HS năm trước. -Hình gợi ý cách vẽ tranh. HS: -SGK. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới : (27’) Vẽ tranh đề tài : Vui chơi trong mùa hè A) Giới thiệu bài : Đây là bài vẽ tranh cuối cùng ở lớp 4, GV có thể để cho HS tự do lựa chọn đề tài và cách thể hiện theo khả năng sở trường của các em. B) Các hoạt động : Õ Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài -GV : Giới thiệu tranh và gợi ý để HS tìm hiểu ; +Có nhiều hoạt động có thể chọn lựa để vẽ tranh, những bức tranh này thể hiện nhiều đề tài khác nhau và mỗi bức tranh đều có vẻ đẹp riêng. VD : Tranh của các hoạ sĩ về các đề tài : +Phong cảnh +Sinh hoạt +Chân dung +Tĩnh vật VD : Tranh của các bạn vẽ các đề tài : +Các hoạt động ở nhà trường. +Sinh hoạt trong gia đình. +Vui chơi múa hát, thể thao, cắm trại. +Lễ hội. +Lao động. +Phong cảnh quê hương. -GV nhấn mạnh : để vẽ được tranh đề tài tự chọn, các em cần +Chọn đề tài gần gũi, quen thuộc. +Nhớ lại các bước vẽ của bài vẽ vẽ tranh. -GV : Yêu cầu một vài HS chọn cho mình nội dung để vẽ và nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài. -GV dùng tranh minh hoạ các bước vẽ để nhắc lại và nhấn mạnh các bước quan trọng khi vẽ tranh đề tài. Hoạt động lớp . -HS chú ý lắng nghe -HS chú ý lắng và ghi nhớ Õ Hoạt động 2 : Thực hành -GV : cho HS tự lựa chọn cách thể hiện theo khả năng, sở trường của bản thân (vẽ, xé dán theo nhóm hoặc vẽ cá nhân trên giấy A4 hoặc vở thực hành ) -Gợi ý để HS tìm nội dung và cách hiện khác nhau cho bài vẽ. -Để HS vẽ tự do thoải mái không áp đặt, gò ép. -Trong khi HS làm bài, GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung. Hoạt động lớp . -HS thực hành theo ý của mình -HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. Õ Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . -GV : Chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt treo lên bảng. -Yêu cầu HS cùng tham gia nhận xét về : +Đề tài (rõ hay chưa rỗ nội dung) +Cách sắp xếp hình vẽ (có hình ảnh chính, có hình ảnh phụ) +Hình ảnh (rõ hoạt động hay chưa rõ hoạt động) +Màu sắc (tươi, vui) -GV : Tổng kết bài và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. -GV : Nhận xét chung tiết học. Hoạt động lớp . -HS quan sát -HS : Thamgia nhận xét. -HS : Lắng nghe và tiếp thu những ý kiến của GV. 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh vẽ về đề tài tự do 5. Dặn dò : (1’) -Về nhà chọn các bài vẽ đẹp để chuẩn bị cho trưng bày kết quả học tập cuối năm. --------------˜&™-------------- BÀI 34: Tổng kết năm học TRÌNH BÀY CÁC BÀI VẼ, BÀI NẶN ĐẸP I.MỤC TIÊU. -Đây là năm học cuối của bậc học Tiểu học, những bài vẽ, bài nặn của HS phản ánh những gì các em tích luỹ trong cả một giai đoạn học tập. Qua đó nhà trường thấy được kết quả của công tác quản lý, dạy – học Mỹ thuật, đánh giá được tầm quan trọng và ảnh hưởng tích cực của môn học. -GV rút kinh nghiệm cho dạy – học Mỹ thuật ở những năm tiếp theo. HS tự đánh giá kết quả học tập, từ đó có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo. -Phụ huynh HS biết thành quả học tập của em mình. II.HÌNH THỨC TỔ CHỨC -GV chọn lựa các bài vẽ đẹp theo các phân môn do GV lưu giữ và HS tự chọn (bài vẽ ở lớp và ở nhà nếu có) -Cần trình bày đẹp và trang trọng theo từng phân môn. +Các bài vẽ cần có bố cục, hoặc xé dán lên giấy trắng khổ Ao. Có nẹp và dây treo, nếu có điều kiện thì trình bày trong khung kính. +Các bài tập nặn cần được bày trong khay. +Cần có tên bài vẽ, bài nặn và tên HS dưới mỗi bài (VD ; Lọ hoa và quả, bài vẽ của Trương Minh Hiếu, lớp 4B) -Trình bày các bài vẽ và bài nặn ở nơi thuận tiện trong trường để mọi người được xem. -Nếu có điều kiện nên tặng thưởng cho một số bài vẽ, bài nặn xuất sắc và tập thể lớp tích cực để động viên tinh thần chung. -Nên tổ chức vào dịp họp phụ huynh để cha mẹ HS biết được kết quả học tập của con em mình. -Tổ chức cho HS xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao hơn nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy học Mỹ thuật có hiệu quả hơn ở những năm sau. -Các bài học được trưng bày có thể dùng để làm đồ dùng dạy học và trang trí cho trường lớp thêm đẹp. III.ĐÁNH GIÁ -Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá. -Khen ngợi những HS có nhiều bài vẽ đẹp và những tập thể lớp học tốt. --------------˜&™--------------

File đính kèm:

  • docGiao an Mỹ thuật 4.doc