Giáo án lớp 4A1 Tuần Thứ 2

- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của Dế Mèn

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, xoá bỏ áp bức bất công, bênh vực chị Nhà trò yếu đuối, bất hạnh.

- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A1 Tuần Thứ 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c ? +Quan sát hình 2 mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng? ?Dãy núi HLS có đặc điểm gì? 2. Khí hậu lạnh quanh năm. - Gọi HS trả lời - GV nhận xét - Gọi 1 HS chỉ vị trí của Sa pa trên bản đồ địa lý VN? - Dựa vào bảng số liệu , em hãy nhận xét về nhiệt độ của Sa pa vào tháng 1 và tháng 7. III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS quan sát - HS tự quan sát và chỉ vị trí của dãy núi. - Dãy HLS dài 180 km và rộng gần 30km - Đỉnh núi nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. - Gọi là thung lũng - Đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m là đỉnh núi cao nhất nước ta. - Vì đỉnh Phan-xi-păng là đỉnh núi cao nhất nước ta nên còn được gọi là “nóc nhà”của TQ. - Phan-xi-păng có đỉnh nhọn và sắc, xung quanh có mấy mù che phủ. - Dãy núi dài nhất cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn rất dốc thung lũng hẹp và sâu. - HS chỉ và G hướng dẫn cách chỉ và nêu: Sa pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lý tưởng của vùng núi phía bắc. - Nhiệt độ của tháng 1thấp hơn so với nhiệt độ của tháng 7. - HS nêu bài học sgk. - Sa nhân, hồi, quế... Thứ 6 ngày 09 tháng 9 năm 2010 Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU A. Mục tiêu: - Nhận biết được về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. - Biết viết các số đến hàng triệu. B.Đồ dùng dạy – học : - GV: Giáo án, SGk, kẻ sẵn bảng như SGK trong bảng phụ. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. C.các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1: Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé. 213 987 ; 213 897 ; 213 978 ; 213 789 GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng. 2. Bài mới: a) Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu: - Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, một chục nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn. - GV: mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết tắt là: 1 000 000. + Hướng dẫn HS nhận biết 1 000 000, 10 000 000 : 100 000 000. + Lớp triệu gồm các hàng nào? + Yêu cầu HS nhắc lại các hàng theo thứ tự từ bé đến lớn. b) Thực hành : Bài 1: Cho HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu. + Y/c HS đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu. - GV nhận xét chung. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài , cả lớp làm bài vào vở. - GV cùng HS nhận xét và chữa bài. Bài 3: (cột 2) - GV Yêu cầu HS viết số rồi trả lời câu hỏi: - GV y/c HS nhận xét và chữa bài vào vở. III. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập 4 - 1 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. 213 987 > 213 978 > 213 798 > 213 789 - HS ghi đầu bài vào vở - HS theo dõi và nhắc lại ghi nhớ SGK + Lớp triệu gồm các hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. + HS nhắc lại. - HS đếm theo yêu cầu: 1 triệu, 2 triệu, 3 triệu, 4 triệu, 5 triệu, 6 triệu, 7 triệu, 8 triệu, 9 triệu, 10 triệu + 10 triệu, 20 triệu, 30 triệu, 40 triệu, 50 triệu, 60triệu, 70 triệu, 80 triệu, 90 triệu, 100 triêụ. - HS chữa bài vào vở. - HS làm bài vào vở. - HS chữa bài vào vở - HS đọc số và tự làm bài vào vở + trả lời - HS nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe - Ghi nhớ Luyện từ và câu DẤU HAI CHẤM A. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu. - Bước đầu điết dùng dấu hai chấm khi viết văn. B. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ. - Học sinh: Sách vở, vở bài tập, đồ dùng bộ môn. C. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs lên làm BT 2 và BT 4 ở tiết trước. - GV nxét, ghi điểm cho hs.. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. 2. Tìm hiểu bài: * Phần nhận xét: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1. - Y/c hs đọc thầm và trả lời câu hỏi: a) Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? nó dùng phối hợp với dấu câu nào? b) Trong câu này dấu hai chấm có tác dụng gì? nó dùng phối hợp với dấu câu nào? c) Câu c, dấu hai chấm cho ta biết điều gì? - Qua các ví dụ trên em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì? - Dấu hai chấm thường phối hợp với những dấu khác thì khi nào? - GV kết luận và rút ra ghi nhớ. *Phần ghi nhớ: - Y/c hs đọc phần ghi nhớ. - Y/c hs về nhà học thuộc phần ghi nhớ. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi hs đọc y/c và ví dụ. - Y/c hs thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn. - Gọi hs chữa bài và nxét. + ở câu a dấu hai chấm có tác dụng gì? - Câu b dấu hai chấm có tác dụng gì? GV nxét, đánh giá. Bài 2: Gọi hs đọc y/c của bài và trả lời câu hỏi: + Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhận vật có thể phối hợp với dấu câu nào? + Còn khi nó dùng để giải thích thì sao? - Y/c hs viết đoạn văn. - Y/c hs đọc đoạn văn trước lớp, giải thích tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp. - GV nxét và ghi điểm những hs viết tốt và giải thích đúng. III. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét. Mang từ điển để chuẩn bị bài - Mỗi hs lên bảng làm 1 bài, cả lớp nxét. - Hs ghi đầu bài vào vở. - 3 hs đọc nối tiếp nội dung bài tập 1, mỗi em đọc 1 ý. - Hs đọc thầm và nối tiếp trả lời câu hỏi. - Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ nhưng điều lạ mà bà già nhận thấy khi vẽ nhà, như sần quýet sạch, đàn lợn đã được ăn, cơm nước đã nấu tinh tươm... - Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời của phận vật nói hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - Khi dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng. - 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm. - 2 hs đọc thành tiếng trước lớp. - Hs thảo luận cặp đôi. - Hs trả lời và nxét. - Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những chuyện gì? - 1 hs đọc y/c, cả lớp theo dõi lắng nghe. - Để báo hiệu lời nói của nhân vật có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng. - Khi dùng để giải thích nói không cần dùng với dấu nào cả. - Hs làm theo y/c. - Một số hs đọc bài của mình, cả lớp nxét, bổ sung. - Hs lắng nghe và ghi nhớ. Tập làm văn TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A- Mục đích, yêu cầu: - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật thể hiện tính cách nhân vật. - Biết dựa vào ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu đẻ tả ngoại hình nhân vật. B- Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng lớp chép yêu cầu bài 1( nhận xét); Bảng phụ chép đoạn văn của Vũ Cao. - HS: SGK, vở bài tập C- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học I- Kiểm tra bài cũ - 2 em lần lượt nhắc lại ghi nhớ trong bài học trước. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. II- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a) Phần nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Gọi HS đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm ra những chi tiết tả ngoại hình của chị Nhà Trò? Những chi tiết đó cho ta biết điều gì? - Mời các nhóm đại diện trả lời. - Gọi HS bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng b) Phần ghi nhớ - GV nêu thêm 1- 2 ví dụ c).Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chân những từ chỉ hình dáng chú bé. - GV treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng. Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý có thể kể theo đoạn - Gọi HS kể. - GV nhận xét III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Ôn lại bài và học thuộc ghi nhớ . - HS nghe, mở sách - 3 em nối tiếp đọc bài 1, 2, 3 - HS đọc thầm đoạn văn. - HS thảo luận trong nhóm. - Các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung, 1 em đọc. - 4 em đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm HS nghe - HS đọc nội dung bài 1 + lớp đọc thầm đoạn văn, dùng bút chì gạch dưới chi tiết miêu tả hình dáng chú bé. - 1 em làm bảng phụ - Lớp nhận xét bổ xung - 1 em đọc yêu cầu - Từng cặp trao đổi, thực hiện yêu cầu - 2- 3 em thi kể theo yêu cầu - Lớp nhận xét - HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Khoa học CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN. VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: Chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng - Kể tên các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường: Gạo , bánh mì, ngô, khoai... - Vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của thức ăn đó B. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình trang 10, 11-SGK; phiếu học tập - HS: SGK, vở bài tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở người? - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. II. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. Bài mới. a) HĐ1: Tập phân loại thức ăn - Cho các nhóm thảo luận. - Nêu tên các thức ăn, đồ uống hằng ngày? - Treo bảng phụ và hướng dẫn làm câu hỏi2 - Người ta phân loại thức ăn theo cách? - Gọi đại diện một số nhóm trình bày - GV nhận xét và kết luận b) HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường - Cho HS quan sát SGK và trao đổi - Nói tên thức ăn giàu chất bột đường ở SGK? - Kể thức ăn chứa chất b/đường mà em thích? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường? - GV nhận xét và kết luận c) HĐ3: Xác định nguồn gốc của thức ăn... - Gọi HS trình bày KQuả - GV nhận xét và rút ra kết luận: Các thức ăn có chứa... đều có nguồn gốc từ thực vật III. Củng cố, dặn dò - Nêu vai trò của chất bột đường? Nguồn gốc của chất bột đường? - Về nhà ôn lại bài cũ và chuẩn bị cho bài sau - 2 em trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS thực hiện trảo đổi nhóm - Rau..., thịt..., cá..., cơm..., nước... - HS nối tiếp lên bảng điền - HS nêu lại - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát SGK và tự tìm hiểu - HS trả lời - Gạo, ngô, bánh, ... - HS nêu - Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể - Một số HS trình bày - Nhận xét và bổ sung - HS nêu. - HS lắng nghe, ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc