Giúp HS :
- Biết ki- lô- mét vuông là đơnvị đo diện tích.
- Biết đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông;
biết 1km2 = 1 000 000 m2 và . bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác hoàn thành các bài tập 1,2,4 (b). HSKG làm thêm BT3
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A1 Tuần Thứ 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV chấm
- Nghe ví dụ mẫu
- Nghe GV đọc bài, nhận xét.
- 2 em đọc ghi nhớ
Thø s¸u ngµy 11 th¸ng 01 n¨m 2013
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết được đặc diểm của hình bình hành.
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính chu vi, diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác hoàn thành các bài tập 1,2. HS KG làm thêm BT3
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ; thước mét
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC
Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
- Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các hình ABCD; EGHK; NMPQ?
- GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu:Viết vào ô trống:
- GV vẽ hìnhbình hành ABCD có độ dài cạnh AB = a; BC = b
- Công thức tính chu vi hình bình hành:
P = (a + b) x 2. (a, b cùng một đơn vị đo)
- Nêu cách tính chu vi hình bình hành?
- Tính chu vi hình bình hành?
Hãy tính diện tích hình bình hành?
- GV chấm bài nhận xét:
Hãy tính diện tích hình bình hành?
- GV chấm bài nhận xét:
III. Củng cố- Dặn dò:
- 2 em nêu:
Bài 1:
2em nêu:
AB đối diện với DC
AD đối diện với BC
EG đối diện với HK
EKđối diện với HG ...
Bài 2:
Cả lớp làm vở
Diện tích hình bình hành:
14 x 13 = 182 dm2 ; 23 x 16 = 368 m2
-2,3 em nêu:
Bài 3:
Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng
chu vi hình bình hành:
(8 + 3) x 2 = 22 cm
(10 + 5) x 2 = 30 dm
Bài 4:
cả lớp làm vào vở- 1em lên bảng
Diện tích hình bình hành:
40 x 25 = 1000 dm2
Đáp số:1000 dm2
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG
A. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt)nói về tài năng của con người; biết xép các từ Hán Việt (có tiếng tải) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4).
- Giáo dục HS có ý thức học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển tiếng Việt, một vài trang pho to từ điển tiếng Việt phục vụ bài học
- 4 đến 5 tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại từ ở BT1
- VBT Tiếng Việt tập 2 nếu có
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đặt và phân tích câu theo kiểu câu kể Ai làm gì?
- 3 HS đứng tại chỗ đọc thuộc long phần ghi nhớ
- Nhận xét
II. Dạy và học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS trao đổi, thảo luận theo cặp trước khi làm bài
- Y/c HS làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS đọc câu văn của mình, GV sửa lỗi về câu, dung từ cho từng HS
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS phát biểu và nhận xét bài llàm của bạn
- Nhận xét kkết luận lời giải đúng
Bài 4:
- Gọi HS đọc y/c
- GV hỏi HS về nghĩa bóng của từng câu
- Y/c HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Theo em, các câu tục ngữ trên có thể sử dụng trong những trường hợp nào?
- Nhận xét khen ngợi những em hiểu bài
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc các từ ở bài tập và các câu tục ngữ ở bài tập 3
- 3 HS lên bảng đặt câu
- 2 HS đọc thuộc long phần ghi nhớ
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
- 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài trên bảng
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
- HS suy nghĩ đặt câu
- HS nối tiếp nhau đọc nhanh các câu văn của mình
- 2 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận với nhau
- 1 HS đọc y/c và nội dung
- Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi trong SGK
- 6 HS tiếp mối nhau phát biểu
- Phát biểu theo ý kiến của mình
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A. Mục tiêu:
- Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật (BT1)
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2)
- Giáo dục HS có ý thức tự giác tích cực hoàn thành bài tập tại lớp.
B. Đồ dung dạy học:
- Bút dạ ; một số tờ giấy trắng để HS làm BT2
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS đọc các đoạn mở bài theo cách trực tiếp, gián tiếp cho bài văn miêu tả các bàn
- Nhận xét cho điểm HS
- Hỏi: Có mấy cách kết baif trong bài văn miêu tả đồ vật? Đó là những cách nào?
+ Thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- GV lần lượt đặt câu hỏi và y/c HS trả lời
+ Bài văn miêu tả đồ vật nào?
+ Hãy tìm đọc đoạn kết bài của bài văn miêu tả cái nón
+ Theo em, đó là cách mở bài theo cách nào? Vì sao?
Bài 2:
- GV gọi HS đọc y/c của bài tập
- Y/c HS tự làm bài. GV phát giấy khổ to cho HS
- Y/c 3 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn kất bài của mình
- Nhận xét bài của HS và cho điểm những bài viết tốt
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Y/c những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại
- 4 HS đọc bài làm của mình. Mỗi HS lựa chọn 1 cách mở bài để đọc
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng
- Trao đổi theo cặp và trả lời
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng
- Làm bài theo hướng dẫn của GV
- 6 HS lần lượt dán bài lên bảng và đọc bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét sửa bài cho bạn
Khoa học
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PPHÒNG CHỐNG BÃO
A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
- Nêu cách phòng chống:
+ Theo dõi bản tin thời tiết.
+ Cắt điện. Tàu thuyền không ra khơi.
+ Đến nơi trú ẩn an toàn.
- Giáo dục HS biết bảo vệ tính mạng khi có mưa bão.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 76, 77GK
- Phiếu học tập đủ dung cho các nhóm
- Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do giông bão gây ra
- Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến bão
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét câu trả lời của HS
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. HĐ1: Tìm hiểu về một số cấp gió
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc mục bạn cần biết trang 76 SGK
- Y/c HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành phiếu học tập
- GV chia nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm
- Gọi HS trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung
3. HĐ2: Nói về những thiệt hai do dông bão gây ra và cách phòng chống bão
- Y/c HS làm việc theo nhóm
- GV y/c HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu hỏi
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão?
+ Nêu tác hại do bão gây ra và một số
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- Gọi HS trình bày
4. HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào hình
- GV pho-to hoặc vẽ lại 4 hình minh hoạ các cấp độ của gió trang 76 SGK. Viết lời ghi chú vào các tấm phiếu trời. Các nhóm thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thằng cuộc
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết
- Dặn HS ở nhà luôn có ý thức không ra khỏi nhà khi có dông bão, lũ
+ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- HS quan sát hình vẽ, mỗi HS đọc 1 thông tin, trao đổi và hoàn thành phiếu
- Trình bày nhận xét câu trả lời của nhóm bạn
- Quan sát hình để trả lời câu hỏi:
+ Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời mây đen
- 3 nhóm cử đại diiện trrình bày, có kèm theo tranh ảnh
- 4 HS tham gia trò chơi. Khi trình bày có thể chỉ vào hình và nói theo ý hiểu của mình
Kỹ thuật
LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
A. Mục tiêu
- Hs biết lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa.
B. Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm tranh, ảnh một số loại rau, hoa.
- Tranh minh họa lợi ích trồng rau, hoa.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra vật dụng
II. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Bài mới
a) Hoạt động 1:
*Mục tiêu:Huớng dẫn hs tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau,hoa
- Gv treo tranh (h.1/sgk) và hướng dẫn hs quan sát .
- yêu cầu hs trả lời:
+ Nêu lợi ích của việc trồng rau?
+ Gia đình em thường dùng những loại rau nào làm thức ăn?
+ Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình em?
+ Rau còn được sử dụnh để làm gì?
- Gv hướng dẫn hs quan sát hình2/sgk và đặt câu hỏi tương tự như trên đẻ hs nói tác dụng và lợi ích của việc trồng rau.
- Gv nhận xét và kết luận câu trả lời của hs
*Kết luận: ghi nhớ sgk/45
b) Hoạt động 2:
*Mục tiêu: Hướng dẫn hs tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
- Hỏi: nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta?
- Gv nhận xét và bổ sung
- Gv liên hệ nhệm vụ của hs phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, cham sóc rau, hoa.
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theo và chuẩn bị dụng cụ như sgk
- quan sát - trả lời
- HS quan sát trả lời
- HS trả lời: Rau muống, lang, ngót…
- Luộc, xào, ăn sống…
- HS quan sát, trả lời
- HS lắng nghe
- Nóng ẩm, gió mùa
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Nhận xét của BGH
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 19.doc