- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: thượng võ, giữa, đối phương, Hữu Trấp, khuyến khích,
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: thượng võ, giáp, .
- Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên nước ta rất khác nhau.
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1160 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A1 Tuần Thứ 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư nội dung SGK.
Vậy 41535 : 195 = 213
- Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
- GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên .
* Phép chia 80 120 : 245 (trường hợp chia có dư)
- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
- GV theo dõi HS làm bài.
Vậy 80120 : 245 = 327
- Phép chia 80120 : 245 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
- GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên.
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV cho HS tự đặt tính và tính.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 (bỏ bài 2a)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm.
- GV yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS tự tóm tắt và giải bài toán
- GV chữa bài và cho điểm HS.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- HS nêu cách tính của mình.
- HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.
- Là phép chia hết vì số dư là 0.
- HS cả lớp làm bài.
- HS nêu cách tính của mình.
- HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.
- Là phép chia có số dư là 5.
- HS nghe giảng.
- Đặt tính và tính.
- 2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện một phép tính, lớp làm bài vào VBT.
- HS nhận xét, đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Tìm x.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một phần, cả lớp làm bài vào VBT.
- 2 HS trả lời cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân để giải thích, cách tìm số chia chưa biết trong phép chia để giải thích.
- HS nêu đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS giỏi làm bài vào VBT.
- HS về nhà thực hiện.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
A. Mục tiêu:
- Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
B. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị dàn ý từ tiết trước.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc hoặc trò chơi của địa phương mình.
- Nhận xét - Ghi điểm từng học sinh.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Gọi HS đọc lại dàn ý của mình.
Xây dựng dàn ý
+ Em chọn cách mở bài nào?
- Hãy đọc mở bài của em ?
- Gọi HS đọc thân bài của mình.
+ Em chọn kết bài theo hướng nào?
+ Hãy đọc phần kết bài của em ?
3. Viết bài
- HS tự viết bài vào vở.
- GV thu, chấm một số bài và nêu nhận xét chung.
III. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc dàn ý.
+ 2 HS trình bày: mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp.
+ HS giỏi đọc.
+ 2 HS trình bày: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
Luyện từ và câu
CÂU KỂ
A. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2).
B. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to và bút dạ.
- Bảng lớp ghi sẵn phần nhận xét BT 1.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng Mỗi HS viết 2 câu thành ngữ và tục ngữ mà em biết.
- Gọi 2 HS lên đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ mà học sinh tìm được.
- Nhận xét từng HS và cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi.
- Hãy đọc câu được gạch chân trong đoạn văn trên bảng.
- HS phát biểu.
Bài 2 :
- Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì ?
- Cuối mỗi câu ấy có dấu gì ?
+ Những câu văn mà các em vừa tìm được dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vật Bu - ra - ti - nô.
Bài 3:
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời.
- HS phát biểu và bổ sung
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
+ Câu kể dùng để làm gì ?
+ Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể ?
3. Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đặt các câu kể.
- Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
4. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm, yêu cầu HS tự làm bài.
- Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, sửa lỗi, diễn đạt và cho điểm từng HS.
III. Củng cố – dặn dò:
- Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS viết các câu thành ngữ, tục ngữ.
- 2 HS lên bảng đọc.
- HS lắng nghe.
- HS đọc câu văn GV viết trên bảng.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để :
+ Giới thiệu về Bu - ra - ti – nô.
+ Miêu tả Bu - ra - ti – nô.
+ Kể lại sự việc liên quan đến Bu - ra - ti – nô.
+ Cuối mỗi câu có dấu chấm.
+ HS lắng nghe.
- HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận.
+ HS phát biểu bổ sung.
- 2 HS đọc.
- HS đọc câu mình đặt.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động nhóm theo cặp.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc. Tự viết bài vào vở.
- 5 đến 7 HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
Khoa học
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
A. Mục tiêu:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni- tơ, khí ô-xy, khí các-bô-níc.
- Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ô-xy, khí ni-tơ. Ngoài ra còn có khí các-bô-níc, bụi, hơi nước và vi khuẩn...
- Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành(GD BVMT theo hướng tích hợp mức độ liên hệ).
B. Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
- GV chuẩn bị: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng.
? Em hãy nêu một số tính chất của không khí?
? Làm thế nào để biết không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra ?
? Con người đã ứng dụng một số tính chất của không khí vào những việc gì ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. HĐ1: Hai TP chính của không khí.
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- Chia nhóm và kiểm tra lại việc chuẩn bị của mỗi nhóm.
- Gọi 1 HS đọc to phần thí nghiệm và cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi: Có đúng là không khí gồm hai thành phần chính là khí ô- xy duy trì sự cháy và khí ni- tơ không duy trì sự cháy không ?
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm.
- GV hướng dẫn như SGV.
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
1) Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt ?
2) Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì ? Em hãy giải thích ?
3) Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao em biết ?
? Qua thí nghiệm trên em biết không khí gồm mấy thành phần chính ? Đó là thành phần nào?
- GV giảng bài và kết luận
3. Hoạt động 2: Khí các- bô-níc có trong không khí và hơi thở.
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- Chia nhóm nhỏ và sử dụng chiếc cốc thuỷ tinh các nhóm đã làm thí nghiệm ở hoạt động 1. GV rót nước vôi trong vào cốc cho các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm 2 trang 67.
- Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi trong cốc rồi mới dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần.
- Yêu cầu cả nhóm quan sát hiện tượng và giải thích tại sao ?
- Gọi 2 đến 3 nhóm trình bày kết quả thí nghiệm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận:
? Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các-bô-níc ?
* Kết luận:
4. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
GV tổ chức cho HS thảo luận.
- Chia nhóm HS.
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ 4, 5 trang 67 và thảo luận trả lời câu hỏi
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm hiểu biết, trình bày lưu loát.
* Kết luận
- Không khí gồm có những thành phần nào ?
III. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, ôn lại các bài đã học để chuẩn bị ôn tập và kiểm tra học kỳ I.
- 3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- HS lắng nghe và quan sát.
- 2 đến 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Không khí gồm hai thành phần chính, thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy.
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động.
- HS nhận đồ dùng làm thí nghiệm.
- HS đọc.
- HS quan sát và khẳng định nước vôi ở trong cốc trước khi thổi rất trong.
- - HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- HS quan sát, trả lời.
- HS cả lớp.
Kỹ thuật
CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 2)
A. Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh quy trình của các bài trong chương
- Mẫu khâu, thêu đã học
- Chuẩn bị vật liệu để thực hành
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra:
- Sự chuẩn bị của học sinh
II- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
+ HĐ2: Học sinh tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn
- Các em đã được học các mũi khâu nào?
- Các em học các mũi thêu nào?
- GV nêu yêu cầu của giờ học và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: Sản phẩm tự chọn được thể hiện bằng cách vận dụng những kỹ thuật cắt khâu, thêu đã học.
- Ví dụ: Cắt khâu, thêu khăn tay; Cắt khâu, thêu túi rút dây để đựng bút; Cắt khâu thêu váy liền áo cho búp bê, gối ôm....
- Cho học sinh thực hành
- GV theo dõi và giúp đỡ những em thực hành yếu
III- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài giờ sau trưng bày sản phẩm
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Vài học sinh nêu và nhắc lại quy trình, cách tiến hành
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lấy vật liệu và chọn sản phẩm để mình thực hành
- Học sinh thực hành làm bài
- HS lắng nghe, ghi nhớ
File đính kèm:
- Tuan 16.doc