- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: Thả diều, nghe giảng, mảng gạch vở, vỏ trứng, mỗi lần, chữ tốt, dễ,
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: trạng, kinh ngạc,
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4A1 Tuần Thứ 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- HS quan sát hình.
+ Hình vuông lớn có cạnh dài 1m (10 dm).
+ Hình vuông nhỏ có độ dài là 1dm.
+ Gấp 10 lần.
+ Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1dm2.
+ Bằng 100 hình.
+ Bằng 100dm2.
1m2 = 100dm2.
- HS nêu: 1dm2 =100cm2
- HS nêu: 1m2 =10 000cm2
1m2 =100dm2
1m2 = 10 000cm2
- HS nghe GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào VBT,
- HS viết.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS 1 làm hai dòng đầu, HS 2 làm hai dòng còn lại.
Ta có 100dm2 = 1m2, mà 400 : 100 = 4 ; Vậy 400dm2 = 4m2
- HS nghe GV hướng dẫn cách đổi.
Ta có 1m2 = 100dm2,
mà 2110 x 100 = 211000
Vậy 210m2 = 211000dm2
- HS nghe GV hướng dẫn cách đổi.
Vậy 15m2 = 150 000cm2
+ HS nghe GV hướng dẫn cách đổi.
Vì 10dm2 = 1 000cm2,
1 000cm2 + 2cm2 = 1002cm2 ,
Vậy 10dm2 2cm2 = 1002cm2
- HS đọc.
+ Diện tích của một viên gạch là:
30cm2 x 30cm2 = 900cm2
+ Diện tích của căn phòng là:
900cm2 x 200 = 180 000cm2 ,
180 000cm2 = 18m 2.
Luyện từ và câu
TÍNH TỪ
A. Mục tiêu:
- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm, hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, ... (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (Đoạn a hoặc đoạn b. BT1, mục III), Đặt được câu có dùng tính từ (BT2).
- GD HS thêm yêu môn học.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở BT2.
C. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC:
- Nhận xét chung và cho điểm HS .
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu ví dụ:
- HS đọc truyện cậu HS ở Ac- boa.
- HS đọc phần chú giải.
+ Câu chuyện kể về ai?
- HS đọc bài tập 2.
- HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Kết luận các từ đúng.
Bài 3:
- GV: Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
- Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng đi như thế nào?
- GV: Những từ miêu tả đặc điểm tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của người vật được gọi là tính từ.
- Thế nào là tính từ?
3. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đặt câu có tính từ.
- Nhận xét, tuyên dương
4. Luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi và làm bài.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- Người bạn và người thân của em có đặc điểm gì? Tính tình ra sao? Tư cách như thế nào?
- HS đặt câu, GV nhận xét chữa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từ em.
- HS viết bài vào vở.
III. Củng cố - dặn dò:
- Thế nào là tính từ? Cho ví dụ.
- Nhận xét tiết học. Học ghi ghớ và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét bài của bạn trên bảng theo các tiêu chí đã nêu.
- 2 HS đọc chuyện.
- 1 HD đọc.
+ Kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp tên là Lu- I Pa- xtơ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổ, dùng bút chì viết những từ thích hợp. 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn trên bảng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.
+ Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi hoạt bát nhanh trong bước đi.
- Lắng nghe.
- Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái….
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- Tự do phát biểu.
- 2 HS tiếp đọc từng phần của bài.
- 2 HS cùng bàn dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ.
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Đặc điển: cao gầy, béo, thấp…
+ Tính tình: hiền lành, dịu dàng, chăm chỉ, lười biếng, ngoan ngoãn,…
+ Tư chất: thông minh, sáng dạ, khôn, ngoan, giỏi,…
- Tự do phát biểu.
- Viết mỗi đoạn 1 câu vào vở.
Tập làm văn
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
A. Mục tiêu:
- HS Nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III) ; Bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III).
- GD HS tính tự giác, tíc cực trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn 2 mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ.
C. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu ví dụ:
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: em biết gì qua bức tranh này?
- Để biết nội dung truyện tính tiết truyện chúng ta cùng tìm hiểu.
Bài 2:
- Gọi 2 HS đọc truyện. Cả lớp đọc thầm theo và thực hiện yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
- HS đọc đoạn mở bài tìm được.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi trong nhóm.
- Treo bảng phụ ghi 2 cách mở bài.
- HS phát biểu và bổ sung đến khi có câu trả lời đúng.
- Cách mở bài thứ nhất: kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Còn cách kể bài thứ hai là cách mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện mình định kể.
- Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
3. Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ.
4. Luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung, ca lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi; Đó là những cách mở bài nào? Vì sao em biết?
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng.
+ Cách a/. là mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện).
+ Cách b/ là mở bài gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể)
- Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bài.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu câu chuyện hai bàn tay. HS cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi?
- Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3: (bỏ)
III. Củng cố - dặn dò:
- Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện?
- Nhận xét tiết học.
- Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa rùa và thỏ. Kết quả rùa đã về đích trước thỏ trong sự chứng kiến của nhiều muông thú.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc truyện.
+ Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông. Một con rùa đang cố sức tập chạy.
- HS đọc, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi.
- Cách mở bài của BT3 không kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nói ngay rùa đang thắng thỏ.
- Lắng nghe.
+ Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc theo để thuộc ngay tại lớp.
- HS đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu.
- 1 HS đọc cách a/., 1 HS đọc cách b/.
- 1 HS, cả lớp theo dõi, trao đổi và TL.
- Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp- kể ngay sự việc ở đầu câu truyện..
- Lắng nghe.
Khoa học
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THỀ NÀO ?
MƯA TỪ ĐÂU RA ?
A. Mục tiêu:
- HS hiểu được mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh mình.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK
- HS chuẩn bị giấy A4, bút màu.
C. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Sự hình thành mây.
- HS tiến hành hoạt động cặp đôi
- Nhận xét các cặp trình bày và bổ sung
* Kết luận: Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh.
3. Hoạt động 2: Mưa từ đâu ra.
Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
- Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh hoạ và trình bày.
- GV nhận xét.
* Kết luận: Hiện tượng nước biến đổi thành hơi nước rồi thành mây, mưa. Hiện tượng đó luôn lặp đi lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Hỏi: Khi nào thì có tuyết rơi ?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
4. Hoạt động 3: Trò chơi “Tôi là ai ?
- GV chia lớp thành 5 nhóm đặt tên là: Nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết.
- Yêu cầu các nhóm vẽ hình dạng của nhóm mình sau đó giới thiệu về mình với các tiêu chí sau:
1) Tên mình là gì ?
2) Mình ở thể nào ?
3) Mình ở đâu ?
4) Điều kiện nào mình biến thành người khác ?
- GV gọi các nhóm trình bày, sau đó nhận xét từng nhóm.
III. Củng cố - dặn dò:
?Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học bài;
- HS thảo luận.
- HS quan sát, đọc, vẽ.
- Các đàm mây được bay lên cao hơn nhờ gió. Càng lên cao càng lạnh. Các hạt nước nhỏ kết hợp thành những giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa lại rơi xuống sông, hồ, ao, đất liền.
- HS trình bày.
- Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 00C hạt nước sẽ thành tuyết.
- HS đọc.
- HS tiến hành hoạt động.
- Vẽ và chuẩn bị lời thoại. Trình bày trước nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm được lời giới thiêu hay nhất.
- Nhóm cử đại diện trình bày hình vẽ và lời giới thiệu.
- Cả lớp lắng nghe.
- Vì nước rất quan trọng; Vì nước biến đổi thành hơi nước rồi lại thành nước và chúng ta sử dụng.
Kỹ thuật
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (TIẾT 2)
A. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau
- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột đúng quy trình, đúng kỹ thuật
- Yêu thích sản phẩm mình làm được
B. Đồ dùng dạy học: Vật liệu và dụng cụ
- Một mảnh vải kích thước: 20 cm x 30 cm
- Len khác màu vải
- Kim khâu len, thước kẻ, bút chì, kéo cắt vải
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra:
- Nêu cách khâu đột mau và khâu đột thưa
- GV nhận xét
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ3: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải
- GV gọi một học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải
- GV nhận xét và củng cố cách khâu
B1: Gấp mép vải
B2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
- GV kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành
- Nêu yêu cầu và thời gian hoàn thành sản phẩm
3. HĐ 4: HS thực hành
- Cho học sinh thực hành
- GV quan sát uốn nắn cho những học sinh còn lúng túng
- Nhận xét và tuyên dương những em làm tốt
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị và thái độ tinh thần học tập
- Tiếp tục chuẩn bị vật liệu dụng cụ giờ sau thực hành tiết 3
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh trả lời
- Vài em nhắc lại thao tác gấp mép vải
- Học sinh lấy dụng cụ học tập
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp thực hành làm bài
- HS lắng nghe, ghi nhớ
File đính kèm:
- Tuan 11.doc