1. KTBC
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
- GV yêu cầu HS sửa bài tập ở nhà.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Ôn tập
Bài tập 1:Cho HS làm bài
- Nhận xét – chốt lại kết quả đúng
95 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A1 Tuần 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghe.
Môn: Địa lý
Bài: Thành phố Đà Nẵng
I.Mục tiêu :
Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà nẵng:
+ Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.
- Chỉ được thành phố Đà nẵng bản đồ( lược đồ).
- Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là TP cảng vừ là TP du lịch.
- HS khá, giỏi: Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà nẵng đi tới các tỉnh khác.
GDBĐ: Học sinh biết thêm Biển cung cấp đường thủy, và địa điểm du lịch, thêm yêu biển.
- KNS: Tư duy, hợp tác, thể hiện sự tự tin,…
II. Đồ dùng :
-Bản đồ hành chính VN.
-Một số ảnh về TP Đà Nẵng.
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ
-Tìm vị trí TP Huế trên bản đồ hành chính VN.
-Vì sao Huế được gọi là TP du lịch.
GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Đà Nẵng- TP cảng
-GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và nêu được:
+Đà Nẵng nằm ở vị trí nào?
+Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài để nêu các đầu mối giao thông có ở Đà Nẵng?
Nhờ thuận lợi gì mà Đà Nẵng phát triển cảng biển
- KL: Nhờ có bờ biển mà Đà Nẵng phát triển khai thác cảng biển. Vì thế các em hãy biết yêu, tìm hiểu thêm các con đường trên biển.
HĐ2:Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp
-GV nêu yêu cầu
+Em hãy kể tên một số loại hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển.
GV yêu cầu HS liên hệ với những kiến thức bài 25 về hoạt động sản xuất của người dân … để nêu được lí do Đà Nẵng sản xuất được một số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp cho các tỉnh khác hoặc xuất khẩu.
HĐ3: Đà Nẵng- Địa điểm du lịch
-GV yêu cầu HS tìm trên hình 1 và cho biết những nơi nào của ĐN thu hút khách du lịch, những điểm đó thường nằm ở đâu?
-Cho hs bổ sung thêm một số địa điểm du lịch khác.
Các em cần làm gì để bảo vệ môi trường bển đẹp nhằm thu hút khách du lịch?
Hoạt động nối tiếp
-2 HS đọc ghi nhớ
-Nhận xét tiết học.
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Biển, Đảo và Quần đảo”
-HS trả lời.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS quan sát và trả lời.
+Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh ĐN .
+Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên, cảng sông Hàn gần nhau .
-HS quan sát và nêu.
- Học sinh nêu
-HS các nhóm dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển để trả lời.
-HS liên hệ bài 25.
- HS trả lời
- HS đọc đoạn văn trong SGK, nêu: Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm.
-HS nghe.
- HS nêu
*******************************************
Toán TC
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
-Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên.
-Các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Chöõa baøi taäp
Bài 1
-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính, kết quả tính của bạn.
Bài 2
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Nhắc HS áp dụng tính chất đã học của phép cộng các số tự nhiên để thực hiện tính theo cách thuận tiện.
-GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nói rõ em đã áp dụng tính chất nào để tính.
Bài 4
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm đúng.
Hoạt động nối tiếp
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn HS về nhà làm các bài 1,3,4 và chuẩn bị bài sau.
-Đặt tính rồi tính.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
a). Nêu cách tìm số hạng chưa biết của tổng để giải thích.
b). Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết của hiệu để tính.
-Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Lần lượt trả lời câu hỏi. Ví dụ:
a). 1268 + 90 +500
= 1268 + (90 + 500)
= 1268 + 590 = 1858
Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Trường tiểu học Hoa Hồng quyên góp được số vở là:
475 – 184 = 291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
475 + 291 = 766 (quyển)
Đáp số: 766 quyển
-Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
- HS nghe.
***************************************
Tiếng Việt TC
Bài: Luyện viết
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn.
- Quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp.
II.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Luyện tập
Bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày bài.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
Các bộ phận
+ Hai tai
+ Hai lỗ mũi
+ Hai hàm răng
Bài tập2:
-Cho HS làm việc. GV treo ảnh một số con vật.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động nối tiếp
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà quan sát con gà trống để học TLV ở tiết sau .
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc,
-HS đọc kĩ đoạn Con boø + làm bài cá nhân.
-HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
Từ ngữ miêu tả
+… to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp
+ …ươn ướt, động đậy hồi
+ …trắng muốt
-HS quan sát tranh, ảnh về các con vật và làm bài . Laøm baøi
-Một số HS đọc kết quả bài làm.
-Lớp nhận xét.
- HS nghe
**************************************
Tập làm văn
Bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I.Mục tiêu
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước.- Biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn. Bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
II.Đồ dùng:
-Bảng phụ viết các câu văn ở BT2.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đọc những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích..
-GV nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Làm bài tập
Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu BT1.
-GV giao việc: Các em có hai nhiệm vụ. Đó là tìm xem bài văn có mấy đoạn ? Ý chính của mỗi đoạn ?
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết 3 câu văn của BT2.
-GVnhận xét và chốt lại lời giải đúng:a- b- c.
Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tranh, ảnh gà trống cho HS quan sát.
-Cho HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét và khen những HS viết đúng yêu cầu, viết hay.
Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà sửa lại đoạn văn và viết vào vở.
-Dặn HS về nhà quan sát ngoại hình và hành động của con vật mà mình yêu thích chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau.
-2 HS đọc
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS đọc bài Con chuồn chuồn nước (trang 127) + tìm đoạn văn +tìm ý chính của mỗi đoạn.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
-Một HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét. GV đọc đoạn văn sau khi đã sắp xếp đúng.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe..
-HS viết đoạn văn với câu mở đạon cho trước dựa trên gợi ý trong SGK.
-Một số HS lần lượt đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét.
- HS nghe, thực hiện.
**************************************
Môn: Đạo đức
Bài: Bảo vệ môi trường (t2)
I.Mục tiêu
-Biết đước sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.
-Nêu được nhưng việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
-Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng.
KNS: Hợp tc, thể hiện sự tự tin,...
II. Chuẩn bị
-Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
-SGK đạo đức 4.
-Phiếu giáo viên
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A. Kiểm tra bài cũ
2HS nu ghi nhớ, 1 hs lm lại bi tập 1
B.Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bi
HĐ2: Làm bài tập
Bi tập3
-GV phát cho mỗi nhóm 1 tình huống. Yêu cầy HS thảo luận xử lí tình huống.
Tình huống
+ Dùng điện, dùng chất nổ để đánh cá tôm.
+ Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định.
+ Chất thải của nhà máy chưa được xử lí đã chảy xuống dòng sông, hồ.
+ Quá nhiều ô tô, xe máy chạy trong thành phố.
Bi tập 4
- GV đọc nội dung yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đưa ý kiến tán thành, không tán thành, phân vân.
a.Chỉ bảo vệ các loài vật có ích.
b.Việc phá rừng ở các nước khác
không liên quan gì đến cuộc sống của em.
c.Tiết kiệm điện nước và các đồ dùng
là một biện pháp để bảo vệ môi trường.
d.Sử dụng chế biến lại các vật đã cũ
là một cách bảo vệ môi trường.
e.Bảo vệ môi trường là trách nhiệm
của mỗi người.
- GV nhận xét và bổ sung.
Bi tập 5
- GV chia nhóm giao tình huống yêu cầu HS thảo luận xử lí.
- Nhận xét và tuyên dương.
Hoạt động nối tiếp
- GV nhắc lại tác hại của việc ô nhiễm môi trường.
-Nhận xét –Tuyên dương.
- Liên hệ – giáo dục.
-Dặn dò.
- Nhóm thảo luận xử lí tình huống.
- Nhóm trình bày( Nhóm khác chú ý lắng nghe và bổ sung).
Kết quả
+ Các loài cá tôm bị tiêu diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng thu nhập của con người sau này.
+ Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước.
+ Làm nhiễm nguồn nước động vật dưới nước bị chết.
+ Làm ô nhiễm không khí bụi,(tiếng ồn).
- HS lắng nghe và thảo luận giơ thẻ tán thành và không tán thành, phân vân.
- HS nhận xét và hỏi đáp.
a- Không tán thành.
b- Không tán thành.
c- Tán thành.
d- Tán thành.
e- Tán thành.
- HS thảo luận xử lí.
- Trình bày ý kiến xử lí.
- HS nhận xét và chia sẻ.
a) Thuyết phục người hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác.
b) Đề nghị giảm âm thanh.
c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
- 1 HS đọc to phần ghi nhớ.
File đính kèm:
- tuan 34 lop 4 oanh.doc