I. Mục tiêu
- Thực hiện được các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó. BT cần làm 1,2, 3.
II. Đồ dùng dạy- học
- Phấn màu, bảng phụ
55 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A1 Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiếu khi báo tạm trú, tạm vắng.
-1 bản phô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to để GV treo lên bảng hướng dẫn HS điền vào phiếu.
III. Các hoạt động dạy- học
ND- T/ Lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
Hoạt động 1:
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 15’
* Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật.
-Nhận xét, cho điểm HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu.
-Treo tờ phiếu phô tô và hướng dẫn HS cách viết.
-Chữ viết tắt CMND có nghĩa là. Chứng minh nhân dân.
- Phát phiếu cho các em . Yêu cầu HS làm việc cá nhân điền nội dung vào phiếu .
Hướng dẫn thực hiện từng mục trong phiếu và ghi mẫu .
* 4 HS thực hiện yêu cầu.
-Nghe.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 1 HS đọc yêu cầu trước lớp.
-Quan sát, lắng nghe.
- Nhận phiếu và làm việc cá nhân.
+ Mục địa chỉ , em phải ghi rõ địa chỉ người họ hàng .
+ Mục Họ và tên chủ hộ , em phải ghi tên chủ nhà nơi em đến chơi.
+ Mục 1: Họ và tên , em phải ghi họ tên của mẹ em.
+ Mục 6 : Ở đâu đến hoặc đi đâu , em khai nơi mẹ con em ở đâu đến
(không khai đi đâu vì hai mẹ con khai tạm trú , không khai tạm vắng)
+ Mục 9:Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo , em phải ghi họ tên của chính em.
+ Mục 10 : Em điền ngày, tháng, năm .
+ Mục Cán bộ đăng kí là mục do công an khu vực ghi , kí .
trao đổi, thảo luận nhóm 4
15’
C- củng cố – dặn dò
3 -4 ‘
-Yêu cầu HS tự đổi phiếu cho bạn nên cạnh chữa bài.
-Gọi một số HS đọc phiếu, sau đó đổi phiếu cho bạn bên cạnh chữa bài.
-Gọi một số HS đọc phiếu. Nhận xét và cho điểm HS viết đúng.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS phát biểu.
-KL: Khi đi khỏi nhà mình qua đêm, mọi người cần khai báo để xin tạm vắng, để chính quyền địa phương quản lí ...
* Nêu lại tên ND bài học ?
H : Em đã có lần nào đi xa chưa? Khi đến nơi đó em có thấy bố mẹ hoặc người thân làm phiếu tạm trú tạm vắng không?
- Theo em Khi nào ta cần làm phiếu tạm trú tạm vắng?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ghi nhớ cách điền vào phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng và ghi lại kết quả quan sát các bộ phận của con vật mà em thích.
-Đổi phiếu chữa bài cho nhau.
-3-5 HS đọc phiếu.
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
-Tiếp nối nhau phát biểu.
-Nghe.
* 2 – 3 HS nhắc lại
- Hs nêu dựa vào thực tế .
- Khi đi xa đến một nơi khác
TIẾT 3: KHOA HỌC
§60. NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
II. Đồ dùng dạy- học
-Hình trang 120, 121 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học
ND- T/ L
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
Hoạt động 1:
Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp.15’
Mục tiêu: Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật.
-Phân biệt được quang hợp và hô hấp.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật.
14’
Mục tiêu: HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
C- củng cố – dặn dò
3 -4 ‘
* Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ.
-Nhận xét cho điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học
Ghi bảng
Bước 1: Ôn lại các kiến thức cũ.
-Không khí có những thành phần nào?
-Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 120, 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau.
Bước 3:
-GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
KL: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được.
* GV nêu vấn đề: thực vật “ ăn: gì để sống?
- Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó?
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật
+Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô xi của thực vật.
* 2HS lên bảng trả lời.
+Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây.
* Nhắc lại tên bài học.
- Khí ô- xy , ni –tơ, các- bô-nic
- Khí ô- xy , các- bô-nic.
-Thực hiện thảo luận theo cặp : Quan sát hình 1,2 trang 120, 121 SGK.
VD: Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
-Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?........
- Một số cặp trình bày trước lớp.
-Nghe.
* Nghe và thực hiện.
-Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bô-níc và nước.
- Trong không khí khí các-bô- níc chí đủ cho cây phát triển bình thường . Nếu ta tăng lượng khí các- bô-níc lên gấp đôi thì cây sẽ cho năng suất cao hơn . Nếu cao quá cây sẽ chết
- Thiếu khí ô xi cây sẽ chết .
GV:thực vật không có cơ quan hô hấp riêng , các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp , đặc biệt quan trọng là rễ và lá . Để cây có đủ khí ô-xi giúp quá trình hô hấp của cây tốt , đất phải tơi xốp , thoáng . …
KL: Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng : ….
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Nghe.
* 2 – 3 HS nhắc lại
- 2- 3 HS đọc ghi nhớ của bài học.
TIẾT 4: SINH HOẠT
§30. SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- HS đưa ra được những ưu, khuyết điểm trong tuần vừa qua. Biết đóng góp ý kiến xây dựng lớp tiến bộ.- Đề ra phương hướng cho tuần tiếp theo.
- HS có ý thức giúp nhau cùng tiến bộ.
II. Đồ dùng dạy- học
Sổ theo dõi thi đua của từng tổ.
III. Các HĐ dạy- học
ND- TL
Lớp trưởng
Các thành viên trong lớp
1
2
3
4
5
6
7
Nêu nội dung buổi sinh hoạt lớp.
- Đánh giá, nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua.
- Các tổ nhận xét ưu, khuyết điểm của tổ mình và đề ra phương hướng.
- Các bạn đóng góp ý kiến.
- Đánh giá, xếp loại thi đua các tổ.
- Phương hướng của lớp trong tuần sau.
- Ý kiến của cô giáo
- Vui văn nghệ
- Mời các bạn tổ trưởng lên báo cáo.
- Mời các bạn phát biểu ý kiến
- Tổng kết các ý kiến và xếp thi đua
- Đưa ra phương hướng cho tuần tiếp theo
+ Tiếp tục ổn định tổ chức
+ Thực hiện các nội quy, dứt điểm của trường, lớp đề ra.
+ Đoàn kết giúp bạn cùng tiến bộ trong học tập và sinh hoạt.
+ Thi đua học tập tốt để chào mừng ngày 30-4.
+ Sưu tầm bài thơ, bài hát ca ngợi đất nước.
- Mời cô giáo phát biểu ý kiến
- Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm:
Mừng đất nước thống nhất
- Cả lớp nghe.
- Các tổ trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của tổ mình.
- Các bạn góp ý kiến.
- Các bạn nghe phương hướng tuần tới.
- Nghe cô giáo phát biểu ý kiến
- Cả lớp nghe.
TIẾT 2: THỂ DỤC
§60: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
I.Mục tiêu
- Thự hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- Thực hiện được động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
II. Địa điểm và phương tiện
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị:1 còi, mỗi HS 1 dây nhảy, cầu
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai, cổ tay. Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn do GV hay cán sự điều khiển
-Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và nhảy bài thể dục phát triển chung đã học. T:1 lần mỗi động tác 2 x8 nhịp. Tập theo đội hình trên
-Ôn nhảy dây.Từ đội hình đang tập, GV cho HS dãn ra cách nhau tối thiểu 1,5m để tự ôn nhảy dây
B.Phần cơ bản.
a) Đá cầu
+Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân.Đội hình tập và cách dạy như bài 56
+Học chuyển cầu (Bằng má trong hoặc mu bàn chân) theo nhóm 2 người
b)Nội dung kiểm tra: Nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau
*Tổ chức và phương pháp kiểm tra
-Kiểm tra thành nhiều đợt mỗi đợt 3-5 HS. Mỗi HS được nhảy từ 2-3 lần do GV quy định và 1 lần chính thức tính điểm. GV cử 3-5 HS làm nhiệm vụ đếm số lần bạn nhảy được
-Những HS đến lượt kiểm tra cầm dây tiến vào vị trí quy định. Thực hiện tư thế chuẩn bị. Khi có lệnh của GV bằng lời, còi,các em bắt đầu nhảy, khi bị dây vướng chân, thì dừng lại. GV quan sát cách thực hiện động tác của từng HS cùng với kết quả số lần nhảy được của HS để đánh giá xếp loại
c)Cách đánh giá:Đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kỹ thuật động tác và thành tích đạt được của từng HS theo mức độ sau:
-Hoàn thành tốt: Nhảy cơ bản đúng kiểu, thành tích đạt 6 lần liên tục trở lên (Nữ) 5 lần (Nam)
-Hoàn thành:Nhảy cơ bản đúng kiểu , thành tích đạt tối thiểu 4 lần (Nữ)3 lần (Nam)
-Chưa hoàn thành:+Trường hợp 1 nhảy sai kiểu
+Trường hợp 2:Nhảy cơ bản đúng kiểu, nhưng thành tích đạt dưới 4 lần đối với nữ và dưới 3 lần đối với nam
-Những trường hợp khác do GV quyết định
C.Phần kết thúc.
-Một số động tác và trò chơi hồi tĩnh
-GV nhận xét công bố kết quả kiểm tra, tuyên dương nhắc nhở một số HS
-Giao bài tập về nhà (Nội dung do GV quy định)
6-10’
19-22’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
TIẾT 3: HƯỚNG DẪN HỌC
§5/30. HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY
I. Mục tiêu
- Giúp HS hoàn thành bài tập trong ngày.
- HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. Viết được bài văn miêu tả con vật em thích.
II. Đồ dùng dạy – học
- Nội dung bài tập, bảng phụ
III. Các HĐ dạy – học
ND- TL
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ổn đinh tổ chức: 5’
2. Bài mới
30’
HĐ1:
HĐ2:
HĐ3:
3. Củng cố, dặn dò:1’
- Giúp HS hoàn thành các bài tập trong ngày.
1. Nêu dàn ý cho bài văn tả con vật
- Gắn bảng phụ dàn ý bài văn tả cây cối.
2. Viết hoàn chỉnh một bài văn tả con vật em thích.
- Giúp đỡ HS làm bài
- Chấm 1 số bài- NX
- Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở bài sau
- HS nêu các bài tập chưa hoàn thành – làm bài ( nếu cần).
- HS nêu.
- Vài em đọc lại dàn ý.
- HS làm bài- 2 em làm trên bảng - nhân xét
- Suy nghĩ và viết bài
- Một số em đọc bài trước lớp.
- HS nghe- NX.
File đính kèm:
- GIAO AN L4TUAN 30.doc